Danh mục

Giáo án ngữ văn lớp 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 27.75 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu. Hiểu được đặc trưng của thể loại bút ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký. Kĩ năng : Tự nhận thức về tấm lòng trân trọng trước những giá trị văn hóa của đất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sôngTUẦN: 17 . GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Đọc văn: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) -Hoàng Phủ Ngọc Tường- I. Mục tiêu cần đạt : + Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:Thấy được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu. Hiểu được đặc trưng của thể loại bút ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký. + Kĩ năng : Tự nhận thức về tấm lòng trân trọng trước những giá trị văn hóa của đất nước, qua đó rút ra bài học về sự gắn bó của mỗi cá nhân với quê hương đất nước. + Thái độ : Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét trong sự thể hiện vẻ đẹp của dòng sông ở hai tác phẩm của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường. B. Chuẩn bị : +GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.D. Phương pháp:- Tác phẩm thuộc thể loại bút kí, khi phân tích, cần chú ý đặc trưng thể loại. Trongđó, cảm xúc và suy tư của tác giả về đối tượng phản ánh là trọng tâm.- Kết hợp giữa đàm thoại và diễn giảng, phát vấn vè gợi ý giúp HS cảm nhận nétriêng của đối tượng phản ánh và nét riêng trong lối viết bút kí của tác giả.Vẻ đẹp thiên nhiên phong phú, đa dạng, huyền ảo, đầy chất thơ như đời sống, nhưtâm hồn con người xứ Huế qua hình tượng dòng sông Hương được diễn tả trongthể loại bút kí bởi cây bút uyên bác và tài hoa.E. Tiến trình tổ chức:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ:- Phân tích hình tượng con sông Đà.- Phân tích hình tượng người lái đò trong cuộc chiến với con sông Đà.- Qua bài tuỳ bút, em có nhận xét gì về tác giả Nguyễn Tuân?3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠTTRÒHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu I. Tìm hiểu chung:chung. 1. Tác giả:? Hãy nêu vài nét chính về tác - Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, cógiả Hoàng Phủ Ngọc Tường vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.giúp ta hiểu sâu sắc hơn tác - Quê gốc ở Quảng Trị sống, học tập, trưởng thành vàphẩm? gắn bó sâu sắc với Huế. - Chuyên viết thể loại bút ký. - Phong cách nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong? Em hãy xác định thể loại của phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lý... Tất cả đượctác phẩm? thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.?Khi tìm hiểu một tác phẩmtuỳ bút, chúng ta cần nắm 2. Tác phẩm:những vấn đề chung nào? a. Thể loại: bút kí.GV kể huyền thoại tên dòng b. Tiêu đề: “Ai đã đặt tên cho dòng sông” → giàu chấtsông ở phần cuối tác phẩm. thơ.Bài tuỳ bút mang đậm phong c. Đề tài: Viết về sông Hương và xứ Huế.cách nghệ thuật viết ki của d. Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ nhiềuHoàng Phủ Ngọc Tường. góc độ như thiên nhiên văn hoá, lịch sử và nghệ thuật.?Về đoạn trích, chúng ta nên 3. Đoạn trích:tìm hiểu những nội dung nào? a. Vị trí: đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm. Tác?Hãy xác định vị trí và nội giả xuôi theo sông Hương từ thượng nguồn đến cửadung của đoạn trích? biển và trình bày những hiểu biết của mình về dòng?Chia bố cục và xác định nội sông.dung của từng phần. b. Bố cục: - Đoạn 1: “Trong những dòng sông…dưới chân núi Kim Phụng”: Sông Hương vùng thượng nguồn là dòngHOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu chảy có mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn.văn bản. - Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ … quê hương xứ sở”:? Sông Hương vùng thượng Sông Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.lưu được tác giả miêu tả như - Đoạn 3: “Hiển nhiên là sông Hương... cho dòngthế nào? Những hình ảnh, chi sông?”: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sửtiết, những liên tưởng và thủ dân tộc, với cuộc đời và thi ca.pháp nghệ thuật nào cho thấy II. Đọc - hiểu văn bản:nét riêng trong lối viết kí của 1. Sông Hương vùng thượng nguồn- quan hệ sâutác giả? sắc với dãy Trường Sơn: Tên gốc: “A Pàng”→ dòngTrong “ Sử thi buồn”, Hoàng sông tựa như “Đời người”, nó đã chở đầy phận ngườiPhủ Ngọc Tường từng nói: từ thuở giọt địa chất sinh ra (Sử thi buồn) => cảm xúc“Trước khi về hội nhau ở ngã hướng nội.ba Tuần, cả hai nhánh nguồn - “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt ...

Tài liệu được xem nhiều: