Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 2: Pháp luật công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 112.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội
Tính giai cấp của pháp luật
Tính xã hội của pháp luật
Tính quy phạm của pháp luật
Tính nhà nước của pháp luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 2: Pháp luật công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội CHƯƠNG II PHÁP LUẬT- CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ Xà HỘI Đề cương bài giảng Bản chất và những đặc điểm chung của I. pháp luật Quy phạm pháp luật II. Quan hệ pháp luật III. Ý thức pháp luật IV. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý V. Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật Nguồn gốc của pháp luật Khái niệm và những đặc điểm chung của pháp luật Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội. Những đặc điểm chung của pháp luật Tính giai cấp của pháp luật Tính xã hội của pháp luật Tính quy phạm của pháp luật Tính nhà nước của pháp luật Mối quan hệ giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội: Pháp luật Đạo đức Tập quán Tín điều tôn giáo Điều lệ Phân biệt giữa pháp luật với đạo đức Pháp luật Đạo đức Tiêu chí Nhà nước ban hành Từ nhân dân Hình thành Cơ chế bảo đảm Cưỡng chế + Tự nguyện +Dư Thuyết phục luận XH Tính chặt chẽ về Chặt chẽ hơn Ít chặt chẽ hơn hình thức Phạm vi QHXH Hầu hết các quan Quan hệ tình cảm tác động hệ xã hội trong gia đình, cơ quan… Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Mối quan hệ tác động lên sự hình thành Mối quan hệ khi cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm Đặc điểm Cơ cấu Quy phạm pháp luật đặc biệt Khái niệm Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội. Đặc điểm Tính giai cấp Do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện Được áp dụng nhiều lần Áp dụng cho nhiều đối tượng Cơ cấu Giả định Quy định Chế tài Giả định Là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu rõ với những điều kiện, hoàn cảnh hoặc những đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật đó. Quy định Là phần chỉ ra trong hoàn cảnh, điều kiện đã giả định người ta được làm gì, phải làm gì và không được làm gì. Quy định bao gồm: Quy định mệnh lệnh nêu lên một cách dứt khoát, rõ ràng điều không được làm hoặc điều bắt buộc phải làm. Quy định tuỳ nghi không nêu dứt khoát, rõ ràng cách xử sự nhất định mà để cho các bên được tự thoả thuận, định đoạt trong phạm vi nào đó. Quy định giao quyền là trực tiếp xác định quyền hạn của một chức vụ, một cơ quan nào đó trong bộ máy Nhà nước hoặc xác nhận các quyền nào đó của công dân, của một tổ chức. Chế tài Là phần chỉ rõ nếu làm hay không làm như phần quy định thì sẽ phải chịu hậu quả như thế nào. Các loại chế tài: Chế tài hình sự Chế tài hành chính Chế tài kỷ luật Chế tài dân sự Ví dụ: ‘Khi nhËn thÊy doanh nghiÖp, hîp t¸c x· l©m v µo t×nh tr¹ng ph¸ s ¶n th× chñ doanh nghiÖp h oÆ c ®¹i diÖn hîp ph¸p cña doanh nghiÖp, h îp t¸c x· cã nghÜa vô né p ®¬n yªu cÇu m ë thñ tôc ph¸ s ¶n ®è i víi doanh nghiÖp, hîp t¸c x · ®ã ’. ĐiÒu 15 Kho¶n 1 LuËt ph¸ s¶n 2004. ‘Ngê i nµo s ¶n xuÊt, bu«n b¸n hµng gi¶ lµ l ¬ng thùc, thùc phÈm , thuè c ch÷a bÖnh, thuè c phß ng bÖnh, th× bÞ ph¹t tï tõ hai n¨m ®Õn b¶y n¨m ’. (§iÒu 157 Kho¶n 1 Bé luËt h× sù 1999) nh Quy phạm pháp luật đặc biệt Quy phạm nguyên tắc là được dùng làm cơ sở xuất phát và tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng và thi hành các quy phạm pháp luật khác. Quy phạm định nghĩa xác định những đặc điểm, những thuộc tính cơ bản của sự vật hay hiện tượng, hoặc của những khái niệm, những phạm trù được sử dụng trong văn bản đó. Ví dụ ‘Què c hé i, Hé i ®ång nh©n d©n vµ c¸c c¬ q uan kh¸c cña Nhµ níc ®Òu tæ chø c vµ ho¹t ®é ng the o nguyªn t¾c tËp trung d©n chñ ’. (§iÒu 6 HiÕn ph¸p 1992) ‘Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh’. (Điều 4 Khoản 1 Luật doanh nghiệp 2005) III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 1. Chủ thể của QHPL 2. Nội dung của QHPL 3. Khách thể của QHPL 4. Sự kiện pháp lý 5. Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 2: Pháp luật công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội CHƯƠNG II PHÁP LUẬT- CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ Xà HỘI Đề cương bài giảng Bản chất và những đặc điểm chung của I. pháp luật Quy phạm pháp luật II. Quan hệ pháp luật III. Ý thức pháp luật IV. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý V. Bản chất và những đặc điểm chung của pháp luật Nguồn gốc của pháp luật Khái niệm và những đặc điểm chung của pháp luật Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển xã hội. Những đặc điểm chung của pháp luật Tính giai cấp của pháp luật Tính xã hội của pháp luật Tính quy phạm của pháp luật Tính nhà nước của pháp luật Mối quan hệ giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác Các quy phạm xã hội: Pháp luật Đạo đức Tập quán Tín điều tôn giáo Điều lệ Phân biệt giữa pháp luật với đạo đức Pháp luật Đạo đức Tiêu chí Nhà nước ban hành Từ nhân dân Hình thành Cơ chế bảo đảm Cưỡng chế + Tự nguyện +Dư Thuyết phục luận XH Tính chặt chẽ về Chặt chẽ hơn Ít chặt chẽ hơn hình thức Phạm vi QHXH Hầu hết các quan Quan hệ tình cảm tác động hệ xã hội trong gia đình, cơ quan… Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Mối quan hệ tác động lên sự hình thành Mối quan hệ khi cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm Đặc điểm Cơ cấu Quy phạm pháp luật đặc biệt Khái niệm Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội. Đặc điểm Tính giai cấp Do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện Được áp dụng nhiều lần Áp dụng cho nhiều đối tượng Cơ cấu Giả định Quy định Chế tài Giả định Là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu rõ với những điều kiện, hoàn cảnh hoặc những đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật đó. Quy định Là phần chỉ ra trong hoàn cảnh, điều kiện đã giả định người ta được làm gì, phải làm gì và không được làm gì. Quy định bao gồm: Quy định mệnh lệnh nêu lên một cách dứt khoát, rõ ràng điều không được làm hoặc điều bắt buộc phải làm. Quy định tuỳ nghi không nêu dứt khoát, rõ ràng cách xử sự nhất định mà để cho các bên được tự thoả thuận, định đoạt trong phạm vi nào đó. Quy định giao quyền là trực tiếp xác định quyền hạn của một chức vụ, một cơ quan nào đó trong bộ máy Nhà nước hoặc xác nhận các quyền nào đó của công dân, của một tổ chức. Chế tài Là phần chỉ rõ nếu làm hay không làm như phần quy định thì sẽ phải chịu hậu quả như thế nào. Các loại chế tài: Chế tài hình sự Chế tài hành chính Chế tài kỷ luật Chế tài dân sự Ví dụ: ‘Khi nhËn thÊy doanh nghiÖp, hîp t¸c x· l©m v µo t×nh tr¹ng ph¸ s ¶n th× chñ doanh nghiÖp h oÆ c ®¹i diÖn hîp ph¸p cña doanh nghiÖp, h îp t¸c x· cã nghÜa vô né p ®¬n yªu cÇu m ë thñ tôc ph¸ s ¶n ®è i víi doanh nghiÖp, hîp t¸c x · ®ã ’. ĐiÒu 15 Kho¶n 1 LuËt ph¸ s¶n 2004. ‘Ngê i nµo s ¶n xuÊt, bu«n b¸n hµng gi¶ lµ l ¬ng thùc, thùc phÈm , thuè c ch÷a bÖnh, thuè c phß ng bÖnh, th× bÞ ph¹t tï tõ hai n¨m ®Õn b¶y n¨m ’. (§iÒu 157 Kho¶n 1 Bé luËt h× sù 1999) nh Quy phạm pháp luật đặc biệt Quy phạm nguyên tắc là được dùng làm cơ sở xuất phát và tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng và thi hành các quy phạm pháp luật khác. Quy phạm định nghĩa xác định những đặc điểm, những thuộc tính cơ bản của sự vật hay hiện tượng, hoặc của những khái niệm, những phạm trù được sử dụng trong văn bản đó. Ví dụ ‘Què c hé i, Hé i ®ång nh©n d©n vµ c¸c c¬ q uan kh¸c cña Nhµ níc ®Òu tæ chø c vµ ho¹t ®é ng the o nguyªn t¾c tËp trung d©n chñ ’. (§iÒu 6 HiÕn ph¸p 1992) ‘Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh’. (Điều 4 Khoản 1 Luật doanh nghiệp 2005) III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 1. Chủ thể của QHPL 2. Nội dung của QHPL 3. Khách thể của QHPL 4. Sự kiện pháp lý 5. Khái niệm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án luật pháp luật việt nam đại cương luật bộ máy nhà nước vi phạm pháp luật ban hành luậtTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
62 trang 301 0 0
-
9 trang 232 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 193 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 186 0 0 -
22 trang 151 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 146 1 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 138 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0