Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 7: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Số trang: 43
Loại file: ppt
Dung lượng: 273.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 7: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChương7 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMĐềcươngbàigiảng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ TỘI PHẠM HÌNH PHẠTKHÁINIỆMCHUNGVỀLUẬTHÌNHSỰ Khái niệm luật hình sự Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam Bộ Luật hình sự Việt Nam Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt NamKháiniệmluậthìnhsự Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.Đốitượngđiềuchỉnhvàphươngphápđiềuchỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và kẻ phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm. Phương pháp “quyền uy”CácnguyêntắccủaLuậthìnhsựViệtNam Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc công minhBộLuậthìnhsựViệtNam Bộ luật hình sự 1985 có hiệu lực từ 1/1/1986 Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực từ 1/7/2000 Bộ luật hình sự 1999 bao gồm 24 chương 344 điều được chia thành phần chung và phần các tội phạm Phần chung gồm 10 chương 77 điều quy định những vấn đề chung của luật hình sự như: Điều khoản cơ bản, hiệu lực của Bộ luật hình sự, tội phạm, hình phạt. Phần các tội phạm bao gồm 14 chương 267 điều quy định các loại tội phạm cụ thể, cũng như hình thức và mức hình phạt áp dụng đối với tội phạm đóHiệulựccủaBộluậthìnhsựViệtNam Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng Hiệu lực theo thời gian Vấn đề hiệu lực hồi tốHiệulựctheokhônggianvàtheođốitượng(1) “Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” (Điều 5 BLHS 1999) Lãnh thổ Việt Nam ở đây được hiểu là vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng biển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những nơi mà Việt Nam có chủ quyền quốc gia trên phương diện pháp lý.Hiệulựctheokhônggianvàtheođốitượng(2) Tội phạm được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam được hiểu là tội phạm đó bắt đầu, diễn ra và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam hoặc có một trong các giai đoạn đó được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.ĐốivớinhữnghànhviphạmtộingoàilãnhthổViệtNam Thứ nhất, đối với công dân Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật hình sự Việt Nam. Thứ hai, đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam, nếu họ phạm tội ở nước ngoài thì về nguyên tắc họ vẫn bị xử lý theo Luật hình sự Việt Nam. Thứ ba, đối với người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam và theo luật hình sự Việt Nam, nếu tội họ phạm đã được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hay công nhận.Hiệulựctheothờigian “Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện”. (Khoản 1 Điều 7 BLHS 1999)Vấnđềhiệulựchồitố Không áp dụng trở về trước nếu điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới… Áp dụng trở về trước nếu điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội.TỘIPHẠM Khái niệm tội phạm Đặc điểm của tội phạm Phân loại tội phạm Đồng phạm Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sựKháiniệmtộiphạm “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. (Điều 8 BLHS 1999)Đặcđiểmcủatộiphạm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự Tội phạm là hành vi được thực hiện một cách có lỗi Tội phạm là hành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiệnTộiphạmlàhànhvinguyhiểmchoxãhội(1) Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất của tội phạm. Đây là đặc điểm khách quan của tội phạm, nghĩa là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình sự coi là tội phạm, là hành vi gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệTộiphạmlàhànhvinguyhiểmchoxãhội(2) Các tình tiết ảnh hưởng đến tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi: Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại; Tính chất của hành vi khách quan, trong đó bao gồm cả phương pháp, thủ đoạn, công cụ và phương tiện phạm tội; Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho quan hệ xã hội bị xâm hại; Tính chất và mức độ lỗi; Động cơ, mục đích của người phạm tội; Nhân thân của người có hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Án Pháp luật đại cương - Chương 7: LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMChương7 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMĐềcươngbàigiảng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ TỘI PHẠM HÌNH PHẠTKHÁINIỆMCHUNGVỀLUẬTHÌNHSỰ Khái niệm luật hình sự Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam Bộ Luật hình sự Việt Nam Hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt NamKháiniệmluậthìnhsự Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.Đốitượngđiềuchỉnhvàphươngphápđiềuchỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và kẻ phạm tội khi người này thực hiện một tội phạm. Phương pháp “quyền uy”CácnguyêntắccủaLuậthìnhsựViệtNam Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc công minhBộLuậthìnhsựViệtNam Bộ luật hình sự 1985 có hiệu lực từ 1/1/1986 Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực từ 1/7/2000 Bộ luật hình sự 1999 bao gồm 24 chương 344 điều được chia thành phần chung và phần các tội phạm Phần chung gồm 10 chương 77 điều quy định những vấn đề chung của luật hình sự như: Điều khoản cơ bản, hiệu lực của Bộ luật hình sự, tội phạm, hình phạt. Phần các tội phạm bao gồm 14 chương 267 điều quy định các loại tội phạm cụ thể, cũng như hình thức và mức hình phạt áp dụng đối với tội phạm đóHiệulựccủaBộluậthìnhsựViệtNam Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng Hiệu lực theo thời gian Vấn đề hiệu lực hồi tốHiệulựctheokhônggianvàtheođốitượng(1) “Bộ luật hình sự được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội được thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” (Điều 5 BLHS 1999) Lãnh thổ Việt Nam ở đây được hiểu là vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng biển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những nơi mà Việt Nam có chủ quyền quốc gia trên phương diện pháp lý.Hiệulựctheokhônggianvàtheođốitượng(2) Tội phạm được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam được hiểu là tội phạm đó bắt đầu, diễn ra và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam hoặc có một trong các giai đoạn đó được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.ĐốivớinhữnghànhviphạmtộingoàilãnhthổViệtNam Thứ nhất, đối với công dân Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật hình sự Việt Nam. Thứ hai, đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam, nếu họ phạm tội ở nước ngoài thì về nguyên tắc họ vẫn bị xử lý theo Luật hình sự Việt Nam. Thứ ba, đối với người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam và theo luật hình sự Việt Nam, nếu tội họ phạm đã được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hay công nhận.Hiệulựctheothờigian “Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện”. (Khoản 1 Điều 7 BLHS 1999)Vấnđềhiệulựchồitố Không áp dụng trở về trước nếu điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới… Áp dụng trở về trước nếu điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xoá án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội.TỘIPHẠM Khái niệm tội phạm Đặc điểm của tội phạm Phân loại tội phạm Đồng phạm Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sựKháiniệmtộiphạm “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. (Điều 8 BLHS 1999)Đặcđiểmcủatộiphạm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự Tội phạm là hành vi được thực hiện một cách có lỗi Tội phạm là hành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiệnTộiphạmlàhànhvinguyhiểmchoxãhội(1) Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất của tội phạm. Đây là đặc điểm khách quan của tội phạm, nghĩa là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình sự coi là tội phạm, là hành vi gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệTộiphạmlàhànhvinguyhiểmchoxãhội(2) Các tình tiết ảnh hưởng đến tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi: Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại; Tính chất của hành vi khách quan, trong đó bao gồm cả phương pháp, thủ đoạn, công cụ và phương tiện phạm tội; Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra cho quan hệ xã hội bị xâm hại; Tính chất và mức độ lỗi; Động cơ, mục đích của người phạm tội; Nhân thân của người có hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án luật pháp luật việt nam đại cương luật bộ máy nhà nước vi phạm pháp luật ban hành luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
62 trang 301 0 0
-
9 trang 232 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 190 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 185 0 0 -
22 trang 150 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 145 1 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 138 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0