GIÁO ÁN - Phát triển nhận thức - Lớp dạy: Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Tìm hiểu về các giác quan.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của các bộ phận và các giác quan.* Kĩ năng:- Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát.- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.- Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác…* Giáo dục:- Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN - Phát triển nhận thức - Lớp dạy: Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Tìm hiểu về các giác quan. GIÁO ÁN Hoạt động: Phát triển nhận thức Lớp dạy: Lớp Lá Chủ đề: Bản thânĐề tài: Tìm hiểu về các giác quan.Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca.I./ YÊU CẦU:* Kiến thức:- Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tácdụng của các bộ phận và các giác quan.* Kĩ năng:- Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việcquan sát.- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ. 1- Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giácquan: tay, chân, thị giác, thính giác…* Giáo dục:- Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.II./ CHUẨN BỊ:- Giáo án điện tử các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân.- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe,ngửi, nếm theo nhóm*Tích hợp: - Văn học: truyện “Mỗi người một việc”, âm nhạc.III./ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành – Đàm thoại – Trò chơi.IV./ TIẾN HÀNH:HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU* Hoạt động 1: Bé xem phim -Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”.- Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”. - Trẻ xem phim “Mỗi người một 2 việc”.- Cho trẻ xem phim về câu chuyện “ Mỗi người một việc+ Trong đoạn phim vừa xem các con thấy mắt, mũi, tay,chân, miệng. Bộ phận nào là quan trọng nhất?+ Để biết bộ phận nào quan trọng nhất. Các con hãy về - Trẻ ngồi theocác nhóm để khám phá nhá. nhóm và khám phá bằng các giác quan:- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm về các góc tự khám nhìn, nghe, ngửi,phá. nếm* Nhóm 1 : Mắt để nhìn (6 trẻ)+ Cho trẻ quan sát nhìn các đồ vật như: đèn giao thông,rau củ, viết, tập, hoa, sách truyện.*Nhóm 2: Tay để sờ (5 trẻ)- Cho trẻ dùng tay sờ vào bên trong các hộp và vật tronghộp như: Chì màu, chai nước, quả cam, chùm nho, khănmặt* Nhóm 1 : Mũi để ngửi (5 trẻ)- Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp một loại đồ vật cómùi như: sầu riêng, cà phê, mít, hành, hoa lys. 3- Nhóm 4: Lưỡi để nếm (5 trẻ)- Cô cho trẻ nếm các thức ăn thông dụng như: bánh bônglan, bánh mặn snack, chanh, cà phê, kẹo the.- Nhóm 5: Tai để nghe ( 5 trẻ)- Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau như: Tiếng kèn,tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ chơi.* Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan- Cho từng nhóm nói kết quả khám phá trãi nghiệm củanhóm - Nhìn thấy tập1- Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể lại tên các đồ vật của sách, viết, truyện,nhóm đèn giao thông+ Theo các con, các bạn đã tìm được những đồ vật là nhờ - Mắtgì? - Dạ không+ Các con nhắm mắt lại xem các con có nhìn thấy gìkhông?- Nói chuyện về đôi mắt đa dạng về, hình dáng. - Trẻ xem hình các đôi mắt+ Các con hãy mở mắt ra và dùng mắt để nhìn lên màn 4hình xem có hình ảnh gì nha ?- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của mắt, giúpchúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, nhận biết nhiềuthứ, thấy được vật cản, xe cộ khi đi đường đảm bảo antoàn giao thông. - Mắt gọi là thị giác+ Vì vậy, mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơthể. Vậy mắt được gọi là gì? gọi là thị giác - Sờ được quả cam,- Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” chùm nho, chai nước, chì màu2- Cho trẻ hãy kể lại tên các đồ vật của nhóm vừa dùngtay sờ được. - Nhờ vào tay+ Các bạn đã dùng tay sờ được những đồ vật gì?+ Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN - Phát triển nhận thức - Lớp dạy: Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Tìm hiểu về các giác quan. GIÁO ÁN Hoạt động: Phát triển nhận thức Lớp dạy: Lớp Lá Chủ đề: Bản thânĐề tài: Tìm hiểu về các giác quan.Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca.I./ YÊU CẦU:* Kiến thức:- Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tácdụng của các bộ phận và các giác quan.* Kĩ năng:- Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việcquan sát.- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ. 1- Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giácquan: tay, chân, thị giác, thính giác…* Giáo dục:- Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.II./ CHUẨN BỊ:- Giáo án điện tử các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân.- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe,ngửi, nếm theo nhóm*Tích hợp: - Văn học: truyện “Mỗi người một việc”, âm nhạc.III./ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành – Đàm thoại – Trò chơi.IV./ TIẾN HÀNH:HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU* Hoạt động 1: Bé xem phim -Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”.- Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”. - Trẻ xem phim “Mỗi người một 2 việc”.- Cho trẻ xem phim về câu chuyện “ Mỗi người một việc+ Trong đoạn phim vừa xem các con thấy mắt, mũi, tay,chân, miệng. Bộ phận nào là quan trọng nhất?+ Để biết bộ phận nào quan trọng nhất. Các con hãy về - Trẻ ngồi theocác nhóm để khám phá nhá. nhóm và khám phá bằng các giác quan:- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm về các góc tự khám nhìn, nghe, ngửi,phá. nếm* Nhóm 1 : Mắt để nhìn (6 trẻ)+ Cho trẻ quan sát nhìn các đồ vật như: đèn giao thông,rau củ, viết, tập, hoa, sách truyện.*Nhóm 2: Tay để sờ (5 trẻ)- Cho trẻ dùng tay sờ vào bên trong các hộp và vật tronghộp như: Chì màu, chai nước, quả cam, chùm nho, khănmặt* Nhóm 1 : Mũi để ngửi (5 trẻ)- Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp một loại đồ vật cómùi như: sầu riêng, cà phê, mít, hành, hoa lys. 3- Nhóm 4: Lưỡi để nếm (5 trẻ)- Cô cho trẻ nếm các thức ăn thông dụng như: bánh bônglan, bánh mặn snack, chanh, cà phê, kẹo the.- Nhóm 5: Tai để nghe ( 5 trẻ)- Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau như: Tiếng kèn,tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ chơi.* Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan- Cho từng nhóm nói kết quả khám phá trãi nghiệm củanhóm - Nhìn thấy tập1- Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể lại tên các đồ vật của sách, viết, truyện,nhóm đèn giao thông+ Theo các con, các bạn đã tìm được những đồ vật là nhờ - Mắtgì? - Dạ không+ Các con nhắm mắt lại xem các con có nhìn thấy gìkhông?- Nói chuyện về đôi mắt đa dạng về, hình dáng. - Trẻ xem hình các đôi mắt+ Các con hãy mở mắt ra và dùng mắt để nhìn lên màn 4hình xem có hình ảnh gì nha ?- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của mắt, giúpchúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, nhận biết nhiềuthứ, thấy được vật cản, xe cộ khi đi đường đảm bảo antoàn giao thông. - Mắt gọi là thị giác+ Vì vậy, mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơthể. Vậy mắt được gọi là gì? gọi là thị giác - Sờ được quả cam,- Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” chùm nho, chai nước, chì màu2- Cho trẻ hãy kể lại tên các đồ vật của nhóm vừa dùngtay sờ được. - Nhờ vào tay+ Các bạn đã dùng tay sờ được những đồ vật gì?+ Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ đề bản thân tìm hiểu về các giác quan Phát triển nhận thức Lớp Lá giáo án mầm non giáo dục mầm non tài liệu mầm non khối mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 907 6 0
-
16 trang 507 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 319 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 270 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
2 trang 188 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0