Giáo án Phương pháp giảng dạy các khái niệm sinh thái
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Được biên soạn với mục tiêu hướng dẫn các bạn sinh viên ngành Sư phạm nắm được phương pháp giảng dạy các khái niệm sinh thái; hỗ trợ cho quá trình giảng dạy, nâng cao kiến thức chuyên môn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết hơn nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Phương pháp giảng dạy các khái niệm sinh tháiTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN KHOA TỰ NHIÊN GIÁO ÁN BÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC KHÁI NIỆM SINH THÁIHọ và tên giáo viên: Lê Thị Minh ThiHọc phần: PPDH Sinh học ở trường THCS LẠNG SƠN, THÁNG 4 NĂM 2017Học phần: Phương pháp dạy học Sinh học ở trường THCSTên bài học: Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh tháiSố tiết: 01Thời gian: 45 phútNgày giảng: 20/4/2017 Tiết 2 - Buổi sáng – Phòng C103Lớp: K19B (CĐSP Sinh Hoá) Số sinh viên: 08I. Phần giới thiệu1. Vị trí, ý nghĩa của bài học: - Vị trí: Bài học là một phần trong Phần 4 - chương IV – Phương pháp dạy học Sinh học 9 (8 tiết lí thuyết + 6 tiết bài tập và thực hành), thuộc học phần PPDH Sinh học ở trường THCS (4 đơn vị học trình) của chương trình đào tạo hệ Cao đẳng Sư Phạm Sinh Hoá. v Các mục kiến thức chính của phần 4: • Chương I – Vị trí, nhiệm vụ phần Di truyền và Biến dị & Phần Sinh vật và Môi trường trong Sinh học 9 (1LT) • Chương II – Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 9 (1LT+1BT) • Chương III – Sự hình thành, phát triển các khái niệm, kĩ năng trong chương trình Sinh học 9 (2LT+2BT) • Chương IV – Phương pháp dạy học Sinh học 9 ở trường THCS (4LT + 3TH) 1. Phương pháp dạy phần Di truyền và Biến dị (2LT) 2. Phương pháp dạy phần Sinh vật và Môi trường (2LT) 2.1. Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh thái 2.2. Phương pháp giảng dạy các quy luật Sinh thái v Bài học được phân bố ở tiết lí thuyết thứ 7 của chương, nội dung trong mục 2.1. Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh thái. - Ý nghĩa: Phần Sinh vật và Môi trường trong chương trình Sinh học 9 bao gồm 3 nhóm nội dung chính, đó là: Các khái niệm sinh thái, các quy luật sinh thái và các nội dung bảo vệ môi trường. Ở các tiết học trước, SV đã tìm hiểu vị trí, nhiệm vụ; phân tích cấu trúc nội dung; và nghiên cứu sự hình thành, phát triển các khái niệm, kĩ năng trong phần Sinh vật và Môi trường. Bài học này sẽ giúp SV tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp, cụ thể là tìm hiểu quy trình thích hợp để giảng dạy các khái niệm Sinh thái. Điều này không phải sẽ đạt được qua một tiết lí thuyết trên lớp theo phân phối chương 2 trình mà qua một loạt các hoạt động, từ chuẩn bị cho bài học, lên lớp, và thực hiện nhiệm vụ sau tiết học. Qua một loạt các hoạt động này, SV tiếp tục được hình thành và phát triển các kĩ năng tư duy và học tập, cũng như thái độ đối với việc học tập và nghề nghiệp. 2. Nội dung chính và cách tiếp cận: v Nội dung chính: Chương IV Phương pháp dạy học Sinh học 9 ở trường THCS (tiếp theo) 2.1. Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh thái 2.1.1. Các nhóm khái niệm 2.1.2. Nội dung một số khái niệm chủ yếu 2.1.3. Phương pháp dạy các khái niệm sinh thái v Cách tiếp cận nội dung: - SV chuẩn bị đoạn video khoảng 6-10 phút: trước tiết học 1 tuần, GV yêu cầu SV soạn và giảng trước lớp 1 khái niệm sinh thái (khái niệm “Quần thể sinh vật” – bài 47, Sinh học 9). Bài giảng này được ghi hình lại thành một video clip. Sau đó, đoạn video này được cắt bỏ đoạn thừa để thời gian không quá 10 phút. Video này được sử dụng làm tư liệu trực quan cho tiết lên lớp, nhằm giúp SV phân tích, liên hệ với 5 bước hình thành khái niệm sinh học trong lí thuyết. - Các SV xem lại video, thảo luận với bạn, dựa trên lí thuyết về phương pháp giảng dạy KN sinh thái để nhận xét những điều đã thực hiện được và những hạn chế của đoạn tập giảng. Từ đó hiểu hơn về quy trình giảng dạy khái niệm sinh thái. - SV về nhà tiếp tục soạn và tập giảng một khái niệm sinh thái khác (mỗi SV một khái niệm) và tự quay video, nộp lại cho GV. Điều này giúp SV vận dụng, luyện tập, phát triển kĩ năng giảng dạy khái niệm sinh thái với quy trình 5 bước đã hình thành. Việc quay video phần tập giảng cũng giúp SV tự xem lại phần thực hành của mình để dễ dàng nhận ra ưu và nhược điểm của bản thân, do đó SV tự khắc sâu bài học.II. Mục tiêu bài học Qua bài học, SV cần: 1. Về kiến thức: - Phân biệt được 3 nhóm khái niệm Sinh thái trong Sinh học 9; - Nhớ lại nội dung một số khái niệm chủ yếu đã được học trong học phần Sinh thái học và Môi trường ở chương trình Cao đẳng Sư phạm 3 Sinh hoá, phục vụ cho việc giảng dạy các khái niệm này ở Sinh học 9 tốt hơn. - Biết cách vận dụng quy trình 5 bước giảng dạy khái niệm Sinh học để phân tích, nhận xét một đoạn dạy mẫu khái niệm sinh thái, từ đó tự thiết kế và thực hành dạy được một khái niệm sinh thái. 2. Về kĩ năng: - Hình thành và phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Phương pháp giảng dạy các khái niệm sinh tháiTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN KHOA TỰ NHIÊN GIÁO ÁN BÀI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC KHÁI NIỆM SINH THÁIHọ và tên giáo viên: Lê Thị Minh ThiHọc phần: PPDH Sinh học ở trường THCS LẠNG SƠN, THÁNG 4 NĂM 2017Học phần: Phương pháp dạy học Sinh học ở trường THCSTên bài học: Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh tháiSố tiết: 01Thời gian: 45 phútNgày giảng: 20/4/2017 Tiết 2 - Buổi sáng – Phòng C103Lớp: K19B (CĐSP Sinh Hoá) Số sinh viên: 08I. Phần giới thiệu1. Vị trí, ý nghĩa của bài học: - Vị trí: Bài học là một phần trong Phần 4 - chương IV – Phương pháp dạy học Sinh học 9 (8 tiết lí thuyết + 6 tiết bài tập và thực hành), thuộc học phần PPDH Sinh học ở trường THCS (4 đơn vị học trình) của chương trình đào tạo hệ Cao đẳng Sư Phạm Sinh Hoá. v Các mục kiến thức chính của phần 4: • Chương I – Vị trí, nhiệm vụ phần Di truyền và Biến dị & Phần Sinh vật và Môi trường trong Sinh học 9 (1LT) • Chương II – Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 9 (1LT+1BT) • Chương III – Sự hình thành, phát triển các khái niệm, kĩ năng trong chương trình Sinh học 9 (2LT+2BT) • Chương IV – Phương pháp dạy học Sinh học 9 ở trường THCS (4LT + 3TH) 1. Phương pháp dạy phần Di truyền và Biến dị (2LT) 2. Phương pháp dạy phần Sinh vật và Môi trường (2LT) 2.1. Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh thái 2.2. Phương pháp giảng dạy các quy luật Sinh thái v Bài học được phân bố ở tiết lí thuyết thứ 7 của chương, nội dung trong mục 2.1. Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh thái. - Ý nghĩa: Phần Sinh vật và Môi trường trong chương trình Sinh học 9 bao gồm 3 nhóm nội dung chính, đó là: Các khái niệm sinh thái, các quy luật sinh thái và các nội dung bảo vệ môi trường. Ở các tiết học trước, SV đã tìm hiểu vị trí, nhiệm vụ; phân tích cấu trúc nội dung; và nghiên cứu sự hình thành, phát triển các khái niệm, kĩ năng trong phần Sinh vật và Môi trường. Bài học này sẽ giúp SV tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp, cụ thể là tìm hiểu quy trình thích hợp để giảng dạy các khái niệm Sinh thái. Điều này không phải sẽ đạt được qua một tiết lí thuyết trên lớp theo phân phối chương 2 trình mà qua một loạt các hoạt động, từ chuẩn bị cho bài học, lên lớp, và thực hiện nhiệm vụ sau tiết học. Qua một loạt các hoạt động này, SV tiếp tục được hình thành và phát triển các kĩ năng tư duy và học tập, cũng như thái độ đối với việc học tập và nghề nghiệp. 2. Nội dung chính và cách tiếp cận: v Nội dung chính: Chương IV Phương pháp dạy học Sinh học 9 ở trường THCS (tiếp theo) 2.1. Phương pháp giảng dạy các khái niệm Sinh thái 2.1.1. Các nhóm khái niệm 2.1.2. Nội dung một số khái niệm chủ yếu 2.1.3. Phương pháp dạy các khái niệm sinh thái v Cách tiếp cận nội dung: - SV chuẩn bị đoạn video khoảng 6-10 phút: trước tiết học 1 tuần, GV yêu cầu SV soạn và giảng trước lớp 1 khái niệm sinh thái (khái niệm “Quần thể sinh vật” – bài 47, Sinh học 9). Bài giảng này được ghi hình lại thành một video clip. Sau đó, đoạn video này được cắt bỏ đoạn thừa để thời gian không quá 10 phút. Video này được sử dụng làm tư liệu trực quan cho tiết lên lớp, nhằm giúp SV phân tích, liên hệ với 5 bước hình thành khái niệm sinh học trong lí thuyết. - Các SV xem lại video, thảo luận với bạn, dựa trên lí thuyết về phương pháp giảng dạy KN sinh thái để nhận xét những điều đã thực hiện được và những hạn chế của đoạn tập giảng. Từ đó hiểu hơn về quy trình giảng dạy khái niệm sinh thái. - SV về nhà tiếp tục soạn và tập giảng một khái niệm sinh thái khác (mỗi SV một khái niệm) và tự quay video, nộp lại cho GV. Điều này giúp SV vận dụng, luyện tập, phát triển kĩ năng giảng dạy khái niệm sinh thái với quy trình 5 bước đã hình thành. Việc quay video phần tập giảng cũng giúp SV tự xem lại phần thực hành của mình để dễ dàng nhận ra ưu và nhược điểm của bản thân, do đó SV tự khắc sâu bài học.II. Mục tiêu bài học Qua bài học, SV cần: 1. Về kiến thức: - Phân biệt được 3 nhóm khái niệm Sinh thái trong Sinh học 9; - Nhớ lại nội dung một số khái niệm chủ yếu đã được học trong học phần Sinh thái học và Môi trường ở chương trình Cao đẳng Sư phạm 3 Sinh hoá, phục vụ cho việc giảng dạy các khái niệm này ở Sinh học 9 tốt hơn. - Biết cách vận dụng quy trình 5 bước giảng dạy khái niệm Sinh học để phân tích, nhận xét một đoạn dạy mẫu khái niệm sinh thái, từ đó tự thiết kế và thực hành dạy được một khái niệm sinh thái. 2. Về kĩ năng: - Hình thành và phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các khái niệm sinh thái Giáo án giảng dạy Khoa học tự nhiên Giáo dục phổ thông Giảng dạy các khái niệm Sinh tháiTài liệu liên quan:
-
176 trang 279 3 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 189 0 0 -
8 trang 115 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 106 0 0 -
14 trang 100 0 0
-
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 94 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 80 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 67 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 67 0 0 -
12 trang 53 0 0