Danh mục

Giáo án Sinh học 10 bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp các giáo án về sinh sản của vi sinh vật được biên soạn nhằm khái quát cho các thầy cô và các em học sinh về một số hình thức sinh sản của vi sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 10 bài 26: Sinh sản của vi sinh vật GIÁO ÁN: SINH HỌC 10 BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:  KIẾN THỨC:- Nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu ở VSV nhân sơ (phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảychồi).- Mô tả được sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn (bắt đầu từ sự hình thành hạt mezoxom, DNA phân chiavà hình thành vách ngăn).- Nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu ở VSV nhân thực (sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tửhữu tính.  KỸ NĂNG:- Quan sát, suy luận.- Thảo luận nhóm.  THÁI ĐỘ:- Có thái độ đúng đắn trong việc nhận biết tầm quan trọng của các VSV.- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống nhằm bảo vệ sức khỏe, bảo quản các loại thức ănhoặc một số vật dụng trong gia đình.- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số ứng dụng trong cuộc sống.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:- Hình động H26.1, H26.2, H26.3- Phiếu học tập và đáp án phiếu học tập.- Máy chiếu và một số tranh khác có liên quan đến bài học để phục vụ cho việc nắm vững kiến thứccủa học sinh.III. PHƯƠNG PHÁP:- Hỏi đáp tìm tòi- Trực quan tìm tòi- Quy nạpIV. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:- Các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và nhân thực.V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: • BƯỚC 1: Ổn định lớp (1’) • BƯỚC 2: Kiểm tra bài cũ (5’) a. Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? b. Sinh trưởng của vi sinh vật là gì? Cho 1 ví dụ về thời gian thế hệ? • BƯỚC 3: Giảng bài mới (35’) 1CÂU DẪN VÀO BÀI: một số vi khuẩn trong những điều kiện bất lợi có thể hình thành ở bêntrong tế bào sinh dưỡng một cấu trúc đặc biệt bằng cách loại bỏ bớt nước, vỏ dày cócanxidipicolinat, cấu trúc đó chịu được nhiệt độ cao và các chất độc hại…cấu trúc đó là nội bàotử của vi khuẩn. Vậy nội bào tử của vi khuẩn là gì?Để trả lời vấn đề này, chúng ta sẽ cùng nhau bắt đầu tìm hiểu bài 26 “SINH SẢN CỦA VISINH VẬT”I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠHoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ.Mục tiêu: Nêu được các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ. Mô tả được sự phân đôi vànảy chồi của vi khuẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- Các em hãy cho thầy biết ở VSV nhân sơ có bao → Ơ VSV nhân sơ có 3 hình thức sinhnhiêu hình thức sinh sản? Hãy kể tên các hình thức sản đó là phân đôi, nảy chồi và tạo thànhđó? bào tử.- Sinh sản của vi sinh vật là gì? → Sinh sản của vi sinh vật là sự gia tăng về số lượng cá thể vi sinh vật.1) Phân đôi:- Phân đôi là hình thức phổ biến của VSV nào? → Phân đôi là hình thức phổ biến của vi khuẩn.- Chiếu hình động H26.1 đặt câu hỏi gợi ý để địnhhướng cho học sinh quan sát (2’).(chiếu lặp lại 1 lần nữa để học sinh quan sát) + Khi chuẩn bị phân đôi thì kích thước của tế bào → Khi chuẩn bị phân đôi thì kích thướcvi khuẩn như thế nào? của tế bào vi khuẩn tăng lên do sinh khối tăng. + Màng sinh chất của vi khuẩn sẽ như thế nào? → Màng sinh chất gấp nếp tạo thành mêzôxôm. + Mêzôxôm có vai trò gì? → Làm điểm tựa cho ADN bám vào để nhân đôi. + Tiếp theo thì thành tế bào của vi khuẩn sẽ như → Thành tế bào hình thành vách ngăn.thế nào? + Vậy kết quả cuối cùng sẽ như thế nào? Từ 1 tế → Kết quả là từ 1 tê bào mẹ tạo thành 2bào mẹ sẽ cho ra bao nhiêu tế bào con? tế bào con giống hệt nhau.- Từ những diễn biến mà các em vừa quan sát hãy cho → Phân đôi ở vi khuẩn không có sựthầy biết sự phân đôi khác với nguyên phân ở điểm hình thành thoi phân bào.nào?- Các em hãy cho thầy biết thế nào là sự phân đôi? → Màng sinh chất gấp nếp (gọi là 2 mezoxom). Mezoxom làm điểm tựa cho AND đính vào nhân đôi và hình thành vách ngăn chia tế bào. Kết quả là từ 1 tê bào mẹ tạo thành 2 tế bào con giống hệt nhau. (gọi 1 học sinh dọc lại cho lớp ghi lại bài).2) Nảy chồi và tạo thành bào tử: → Nảy chồi thường ...

Tài liệu được xem nhiều: