Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 10 bài 5: Prôtêin để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 10 bài 5: Prôtêin được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 10 bài 5: PrôtêinBài 5+6 : PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLÊICI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS nắm được: - Phân biệt được mức độ cấu trúc của Prôtêin: cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4. Đồng thời nắm được chức năng của các loại Prôtêin và nêu được ví dụ minh hoạ. - Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của Prôtêin. - Nêu được thành phần hoá học của 1 nuclêic. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của AND, ARN. - Phân biệt AND và ARN về cấu trúc và chức năng.2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng quan sát tranh hình để phát hiện kiến thức: phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến thức.3. Thái độ: Chú ý, nghiêm túc trong học tập, tự giác trong hoạt động độc lập cũng như hoạt động nhóm về việc tìm tòi kiến thức.II. Phương tiện và Phương pháp dạy học:- Phương tiện: Tranh phóng to hình 5.1 và hình 6.1, 6.2 sgk.- Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận.III. Tiến trình lên lớp:1. Ổ định lớp (kiểm tra sĩ số):2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung kiến thức- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời:+ Prôtêin có đặc điểm gì?- Sử dụng tranh hình 5.1 để giảng giải về 4 bậc cấu trúc của Prôtêin.- Yêu cầu HS khái quát hoá kiến thức.- Nêu câu hỏi:+ Thế nào là hiện tượng biến tính?+ Nguyên nhân nào gây nên hiện tượng biến tính?+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của Prôtêin?- Hỏi:+ Prôtêin có chức năng gì? Cho VD?+ Tại sao chúng ta lại cần ăn Prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau?- Giảng giải thêm về axit amin thay thế và không thay thế.- Nhắc nhở HS biết phối kết hợp các loại thức ăn trong bữa ăn.- Nội dung kiến thức yêu cầu HS học trong sgk.- Sử dụng tranh hình6.1 và nêu câu hỏi:+ Trình bày cấu trúc của phân tử AND?- Nhận xét và đánh giá hoặc bổ sung kiến thức. Đồng thời khái quát hoá kiến thức.- Hỏi thêm:+ Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có đặc điểm và kích thước khác nhau?- GV: giảng giải thêm về sự đa dạng và đặc thù của AND.- Nêu câu hỏi:+ AND có chức năng gì?+ Đặc điểm cấu trúc nào giúp chúng thực hiện được chức năng đó?- Nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS khái quát kiến thức.- Gv liên hệ trong thực tế: Ngày nay khoa học phát triển, đặc biệt là di truyền học, người ta đã dựa trên chức năng lưu giữ truyền đạt thông tin của AND để xác định cha con- mẹ con hay truy tìm thủ phạm trong các vụ án.- Hỏi:+ Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng dựa vào những tiêu trí nào?+ ARN có cấu trúc như thế nào?+ Cấu trúc của một đơn phân?+ ARN khác với AND ở đặc điểm cấu tạo nào?+ Có mấy loại ARN và cấu trúc của chúng?- Nhận xét.- Sử dụng hình 6.2 giới thiệu về vị trí gắn kết và liên kết của ARN.- Hỏi:+ ARN có những chức năng nao?- Bổ sung: ARN thực chất là phiên bản được đúc trên một mạch khuôn của AND, sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân huỷ.- N/c thông tin sgk trang 23 kết hợp với kiên thức lớp dưới => trả lời câu hỏi.- Khái quát hóa kiến thức.- Chú ý theo dõi.- Khái quát hoá kiến thức.- N/c thông tin sgk => trả lời câu hỏi.- N/c thông tin sgk để trả lời câu hỏi.- Chú ý lắng nghà ghi nhớ thông tin.- Quan sảttanh hình và N/c thông tin sgk.- Thảo luận nhóm để chỉ lên được:+ Cấu trúc hoá học của một nuclêôtit.+ Liên kết hoá học giữa các nuclêôtit.+ Nguyên tác bổ sung.+ Tính đa dạng và đặc thù của AND.+ Kn gen.+ Phân biệt AND ở tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.- Đại diện nhóm sử ...