Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 37.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)Giáo án Sinh học 11Bài 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:1. Kiến thức: - Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự đ ộng, tim ho ạtđộng nhịp nhàng theo chu kì. - Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó. - Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển máutrong hệ mạch.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.3. Thái độ : - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứngdụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.II. Đồ dùng dạy học: - Hình 19.1, 19.2, 19.3 và 19.4 SGK. - Bảng 19.1, 19.2 SGK. - PHTIII. Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp. - SGK tìm tòi.IV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt HTH kín và HTH hở? Cho biết ưu điểm của HTH kín so vớiHTH hở?Giáo án Sinh học 113. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Hoạt động của III. Hoạt động của tim.tim. 1. Tính tự động của tim:TT1 : GV nêu hiện tượng : Khi tim - Khả năng co dãn tự động theo chu kìđược cắt rời khỏi cơ thể vẫn co bóp của tim gọi là tính tự động của tim.một lúc sau mới dừng hẳn→ tim có - Khả năng co dãn tự động theo chu kìkhả năng hoạt động tự động. Yêu của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫncầu HS trả lời câu hỏi : truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút- Tim có khả năng hoạt động tự nhĩ thất, bó His và mạng Puoockin.động là do cấu trúc nào của tim quiđịnh?* GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câuhỏi :- Hệ dẫn truyền của tim gồm nhữngthành phần nào ? Vai trò của cácthành phần đó ?TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lờicâu hỏi.TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết 2. Chu kì hoạt động của tim:luận. - Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kìTT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó làSGK trả lời câu hỏi : pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn- Tại sao tim lại co bóp theo chu kì ? chung.- Mỗi chu kì tim bao gồm nhữnghoạt động nào ?- Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2sau đó mô tả sự biến động củaGiáo án Sinh học 11 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứchuyết áp trong hệ mạch và giải thíchtại sao có sự biến động đó ?TT5 : HS nghiên cứu SGK, hình 19.3và bảng 19.2, thảo luận → trả lờicâu hỏi.TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kếtluận. IV. Hoạt động của hệ mạch:* Hoạt động 2: Các dạng hệ tuầnhoàn ở động vật . 1. Cấu trúc của hệ mạch:TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu - Hệ mạch bao gồm hệ thống độngSGK mục II.1, quan sát hình 18.1 trả mạch, hệ thống mao mạch và hệ thốnglời câu hỏi: tĩnh mạch.- Hệ tuần hở có ở động vật nào? 2. Huyết áp:- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở? - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệđầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hở mạch.hình 18.1. 3. Vận tốc máu:TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời - Là tốc độ máu chảy trong một giâycâu hỏi. - Vận tốc máu trong hệ mạch liên quanTT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch vàluận. chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứuSGK mục II.2, quan sát hình 18.2,18.3, 18.4 trả lời câu hỏi:- Hệ tuần kín có ở động vật nào?- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?- Cho biết vai trò của tim trong tuầnGiáo án Sinh học 11 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứchoàn máu ?- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắtđầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần kín,hệ tuần hoàn đơn và kép hình 18.2,18.3, 18.4.TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan sáttranh → trả lời câu hỏi.TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kếtluận.3. Củng cố: - Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở vàưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. - Nhóm động vật nào không có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàuCO2 ở tim. a. Cá xương, chim, thú, b. Lưỡng cư thú, c. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d. Lưỡng cư, bò sát, chim4. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)Giáo án Sinh học 11Bài 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:1. Kiến thức: - Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự đ ộng, tim ho ạtđộng nhịp nhàng theo chu kì. - Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó. - Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển máutrong hệ mạch.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.3. Thái độ : - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứngdụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.II. Đồ dùng dạy học: - Hình 19.1, 19.2, 19.3 và 19.4 SGK. - Bảng 19.1, 19.2 SGK. - PHTIII. Phương pháp dạy học: - Trực quan, thảo luận và hỏi đáp. - SGK tìm tòi.IV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt HTH kín và HTH hở? Cho biết ưu điểm của HTH kín so vớiHTH hở?Giáo án Sinh học 113. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Hoạt động của III. Hoạt động của tim.tim. 1. Tính tự động của tim:TT1 : GV nêu hiện tượng : Khi tim - Khả năng co dãn tự động theo chu kìđược cắt rời khỏi cơ thể vẫn co bóp của tim gọi là tính tự động của tim.một lúc sau mới dừng hẳn→ tim có - Khả năng co dãn tự động theo chu kìkhả năng hoạt động tự động. Yêu của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫncầu HS trả lời câu hỏi : truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút- Tim có khả năng hoạt động tự nhĩ thất, bó His và mạng Puoockin.động là do cấu trúc nào của tim quiđịnh?* GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câuhỏi :- Hệ dẫn truyền của tim gồm nhữngthành phần nào ? Vai trò của cácthành phần đó ?TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lờicâu hỏi.TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết 2. Chu kì hoạt động của tim:luận. - Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kìTT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó làSGK trả lời câu hỏi : pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn- Tại sao tim lại co bóp theo chu kì ? chung.- Mỗi chu kì tim bao gồm nhữnghoạt động nào ?- Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2sau đó mô tả sự biến động củaGiáo án Sinh học 11 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứchuyết áp trong hệ mạch và giải thíchtại sao có sự biến động đó ?TT5 : HS nghiên cứu SGK, hình 19.3và bảng 19.2, thảo luận → trả lờicâu hỏi.TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kếtluận. IV. Hoạt động của hệ mạch:* Hoạt động 2: Các dạng hệ tuầnhoàn ở động vật . 1. Cấu trúc của hệ mạch:TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu - Hệ mạch bao gồm hệ thống độngSGK mục II.1, quan sát hình 18.1 trả mạch, hệ thống mao mạch và hệ thốnglời câu hỏi: tĩnh mạch.- Hệ tuần hở có ở động vật nào? 2. Huyết áp:- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở? - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệđầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hở mạch.hình 18.1. 3. Vận tốc máu:TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời - Là tốc độ máu chảy trong một giâycâu hỏi. - Vận tốc máu trong hệ mạch liên quanTT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch vàluận. chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứuSGK mục II.2, quan sát hình 18.2,18.3, 18.4 trả lời câu hỏi:- Hệ tuần kín có ở động vật nào?- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín?- Cho biết vai trò của tim trong tuầnGiáo án Sinh học 11 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứchoàn máu ?- Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắtđầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần kín,hệ tuần hoàn đơn và kép hình 18.2,18.3, 18.4.TT5 : HS nghiên cứu SGK, quan sáttranh → trả lời câu hỏi.TT6 : GV nhận xét, bổ sung → kếtluận.3. Củng cố: - Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở vàưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. - Nhóm động vật nào không có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàuCO2 ở tim. a. Cá xương, chim, thú, b. Lưỡng cư thú, c. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, d. Lưỡng cư, bò sát, chim4. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 11 bài 19 Giáo án điện tử Sinh học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án môn Sinh học lớp 11 Hoạt động của tim Hoạt động của hệ mạch Cấu trúc của hệ mạchTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 107 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0