Danh mục

Giáo án Sinh học 11 bài 24: Ứng động

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án tổng hợp các nội dung hay nhất về Ứng động để các thầy cô và các em tham khảo sau đó hướng dẫn các em vận dụng các kiến thức này vào thực tiễn sản xuất. Như vậy, tiết học sẽ giúp các em nắm vững các kiến thức căn bản về ứng động. Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. Bên cạnh đó, các em cũng sẽ được bổ sung thêm một số hiểu biết mới về các kiểu ứng động phổ biến ở thực vật như ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Chúc các em học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 24: Ứng độngMÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức:- Nêu được khái niệm ứng động.- Phân biệt được ứng động và hướng động.- Nêu được đặc điểm của các kiểu ứng động.- Nêu được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. 2. Kĩ năng, thái độ:- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích hình, thảo luận nhóm và làm việc độc lập.- Phát triển khả năng tư duy, so sánh, tổng hợp.- Hiểu được tầm quan trọng và vận dụng hợp lí kiến thức bài vào trong thực tiễn đời sống.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên chuẩn bị: Hình phóng to, mẫu vật, bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thuyết trình – Giảng giải ; Quan sát – Vấn đáp – Thảo luận – Tìm tòi.IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:- Phân biệt được ứng động và hướng động.- Nêu được đặc điểm của các kiểu ứng động.V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)Câu 1: Hướng động là gì? Có các kiểu hướng động nào?Câu 2: Cơ chế chung của hướng động là gì?Câu 3: Vai trò chung của hướng động trong đời sống thực vật là gì?Giáo án: Sinh học 11 Trang 1MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa 3. Hoạt động dạy - học bài mới: (37 phút) BÀI 24: ỨNG ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng động – (12 phút)- Nêu được khái niệm ứng động.- Phân biệt được ứng động và hướng động.- GV treo hình phóng to 23.1, 24.1 SGK và hướng - HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu mục I SGKdẫn HS quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục I và trả lời câu hỏi:SGK và trả lời câu hỏi: Phản ứng hướng sáng và hiện tượng nở hoa ở + Hướng kích thích: Hướng động – Một hướng,thực vật khác nhau như thế nào? Ứng động – Không định hướng. Cơ quan thực hiện: Hướng động – Bao lá mầm, cành, thân, rễ… Ứng động – Lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa, khớp phình.? Ứng động là gì? Ví dụ? + Phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng. Ví dụ: Ứng động nở hoa ở bồ công anh, ứng động cụp lá ở trinh nữ. + Quang ƯĐ, nhiệt ƯĐ, thủy ƯĐ, hóa ƯĐ, điện? Ứng động gồm có các dạng nào? ƯĐ, ƯĐ tiếp xúc, ƯĐ tổn thương… I. Khái niệm ứng động:- Ứng động là phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.- Ví dụ: Ứng động nở hoa ở bồ công anh, ứng động cụp lá ở trinh nữ. Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng động – (20 phút)- Nêu được đặc điểm của các kiểu ứng động.- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK và trả lời - HS nghiên cứu mục II SGK và trả lời câu hỏi:câu hỏi: Ứng động gồm có các kiểu nào? Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.- GV treo hình phóng to 24.1 SGK và hướng dẫn - HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu mục II.1 SGKGiáo án: Sinh học 11 Trang 2MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu NghĩaHS quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 SGK và trả lời câu hỏi:và trả lời câu hỏi:? Ứng động sinh trưởng là gì? + Kiểu ứng động có tốc độ sinh trưởng dãn dài không đồng đều của tế bào ở 2 phía cơ quan đối với tác nhân kích thích không định hướng.? Hãy nêu ví dụ về ứng động sinh trưởng? + Ứng động nở hoa ở bồ công anh. - HS lắng nghe và ghi chú.- GV mở rộng: Đặc điểm của ứng động sinh trưởnglà tốc độ sinh trưởng dãn dài không đồng đều củatế bào ở 2 phía cơ quan.- GV treo hình phóng to 24.2, 24.3 SGK và hướng - HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu mục II.2 SGKdẫn HS quan sát. Yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2 và trả lời câu hỏi:S ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: