Giáo án Sinh học 11 bài 27: Cảm ứng ở động vật (TT)
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 57.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các giáo án có nội dung về Cảm ứng ở động vật, trình bày đặc điểm về nguồn gốc và các thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có xương sống. Qua đó, giúp học sinh phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Từ đó, khái quát hóa các chức năng của hệ thần kinh. Đồng thời hiểu được phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ thần kinh. Hy vọng các giáo án sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các bạn học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 27: Cảm ứng ở động vật (TT) Giáo án 11 Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)I, MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm về nguồn gốc và các thành phần của hệ thầnkinh dạng ống ở động vật có xương sống. - Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinhdưỡng. - Phân biệt được các loại phản xạ ở động vật có xương sống. Lấy được ví dụminh họa 2. Kỹ năng: - Kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa. - Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu và phân tích tranh. 3. Thái độ: Hình thành các thói quen tốt trong học tập và trong cuộc sốngII, THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 27.2 SGK11-Cơ bản. - Phiếu học tập - Sơ đồ tóm tắt cấu trúc hệ thần kinhIII, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp nghiên cứu SGK- tìm tòi bộ phận. - Phương pháp quan sát tranh – tìm tòi bộ phận. - Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi bộ phận. - Phương pháp hỏi đáp – tái hiện kiến thức.IV, TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh qua các nhóm động vật và hìnhthức cảm ứng của nó? 3. Hoạt động dạy bài mới: Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu các đại diện thuộc các ngànhĐVKXS và thấy rằng cang flên cao trên bậc thang tiến hóa thì hình thức cảm ứngcàng nhanh, càng phong phú và chính xác hơn. Vậy để tìm hiểu xem ở ĐVCXS thìhình thức cảm ứng của nó có gì khác và tiến hóa hơn so với ĐVKXS thì chúng tacùng nghiên cứu bài 27Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảnggian Hoạt động 1: Cảm ứng ở 2, Cảm ứng ở động động vật có hệ thần kinh vật có tổ chức thần (HTK) dạng ống. kinh. - GV: Các em biết rằng ở c, Cảm ứng ở động ĐVCXS thì hệ thần kinh vật có HTK dạng ống có dạng ống, nằm ở phía * Cấu trúc HTK: lưng và có nguồn gốc từ lá - Theo giải phẩu phôi thứ 3. Nghiên cứu + HTK trung ương mục 2 SGK kết hợp những gồm não và tủy sống. hiểu biết ở lớp 8 hãy cho + HTK ngoại biên biết cấu trúc hệ thần kinh gồm dây thần kinh và theo giải phẩu và theo hạch thần kinh. chức năng? - HS:Theo giải phẩu: - Theo chức năng hệ thần kinh gồm + HTK vận động: HTK trung ương và điều khiển hoạt động HTK ngoại biên của các cơ vân trong GV bổ sung đầy đủ cấu Theo chức năngcó hệ vận động đó là trúc HTK để HS ghi vào. HTK vận động và những hoạt động có ý HTK sinh dưỡng thức. + HTK sinh dưỡng: điều khiển hoạt động - GV nêu ví dụ: của các nội quan là Ví dụ 1: Cung phản xạ tự những hoạt động tự vệ ở người động không theo ý GV treo sơ đồ hình 27.2 thức. SGK 11 cơ bản, giới thiệu - HS: gồm thụ quan * Ví dụ về cung phản xạ, yêu cầu đau, đường cảm giác, Ví dụ 1: Cung phản HS cho biết các thành đường vận động, tủy xạ tự vệ ở người phần tham gia vào hoạt sống, co quan trả lời. Do HTK vận động động của cung phản xạ? Thuộc HTK vận động đảm nhận. Nó thuộc HTK vận động Ví dụ 2: Điều hòa hay sinh dưỡng? hoạt động tim của Vậy HTK vận động là gì? HTK sinh dưỡng. GV bổ sung + Thần kinh giao cảm: Tăng lực và Ví dụ 2: Điều hòa hoạt - HS: trung khu giao nhịp cơ tim động tim của HTK sinh cảm, đối giao cảm, + Thần kinh đối giao dưỡng. dây mê tẩu, tim, ... cảm: Giảm lực và GV treo sơ đồ hình 27.1 nhịp cơ tim. SGK 11 nâng cao giải - HS nêu khí niệm thích một số chỗ, yêu cầu: HTK sinh dưỡng.nghiên cứu ví dụ SGK vàsơ đồ cho biết các bộ phậntham gia trong cung phảnxạ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 27: Cảm ứng ở động vật (TT) Giáo án 11 Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)I, MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm về nguồn gốc và các thành phần của hệ thầnkinh dạng ống ở động vật có xương sống. - Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinhdưỡng. - Phân biệt được các loại phản xạ ở động vật có xương sống. Lấy được ví dụminh họa 2. Kỹ năng: - Kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa. - Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu và phân tích tranh. 3. Thái độ: Hình thành các thói quen tốt trong học tập và trong cuộc sốngII, THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 27.2 SGK11-Cơ bản. - Phiếu học tập - Sơ đồ tóm tắt cấu trúc hệ thần kinhIII, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp nghiên cứu SGK- tìm tòi bộ phận. - Phương pháp quan sát tranh – tìm tòi bộ phận. - Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi bộ phận. - Phương pháp hỏi đáp – tái hiện kiến thức.IV, TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh qua các nhóm động vật và hìnhthức cảm ứng của nó? 3. Hoạt động dạy bài mới: Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu các đại diện thuộc các ngànhĐVKXS và thấy rằng cang flên cao trên bậc thang tiến hóa thì hình thức cảm ứngcàng nhanh, càng phong phú và chính xác hơn. Vậy để tìm hiểu xem ở ĐVCXS thìhình thức cảm ứng của nó có gì khác và tiến hóa hơn so với ĐVKXS thì chúng tacùng nghiên cứu bài 27Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảnggian Hoạt động 1: Cảm ứng ở 2, Cảm ứng ở động động vật có hệ thần kinh vật có tổ chức thần (HTK) dạng ống. kinh. - GV: Các em biết rằng ở c, Cảm ứng ở động ĐVCXS thì hệ thần kinh vật có HTK dạng ống có dạng ống, nằm ở phía * Cấu trúc HTK: lưng và có nguồn gốc từ lá - Theo giải phẩu phôi thứ 3. Nghiên cứu + HTK trung ương mục 2 SGK kết hợp những gồm não và tủy sống. hiểu biết ở lớp 8 hãy cho + HTK ngoại biên biết cấu trúc hệ thần kinh gồm dây thần kinh và theo giải phẩu và theo hạch thần kinh. chức năng? - HS:Theo giải phẩu: - Theo chức năng hệ thần kinh gồm + HTK vận động: HTK trung ương và điều khiển hoạt động HTK ngoại biên của các cơ vân trong GV bổ sung đầy đủ cấu Theo chức năngcó hệ vận động đó là trúc HTK để HS ghi vào. HTK vận động và những hoạt động có ý HTK sinh dưỡng thức. + HTK sinh dưỡng: điều khiển hoạt động - GV nêu ví dụ: của các nội quan là Ví dụ 1: Cung phản xạ tự những hoạt động tự vệ ở người động không theo ý GV treo sơ đồ hình 27.2 thức. SGK 11 cơ bản, giới thiệu - HS: gồm thụ quan * Ví dụ về cung phản xạ, yêu cầu đau, đường cảm giác, Ví dụ 1: Cung phản HS cho biết các thành đường vận động, tủy xạ tự vệ ở người phần tham gia vào hoạt sống, co quan trả lời. Do HTK vận động động của cung phản xạ? Thuộc HTK vận động đảm nhận. Nó thuộc HTK vận động Ví dụ 2: Điều hòa hay sinh dưỡng? hoạt động tim của Vậy HTK vận động là gì? HTK sinh dưỡng. GV bổ sung + Thần kinh giao cảm: Tăng lực và Ví dụ 2: Điều hòa hoạt - HS: trung khu giao nhịp cơ tim động tim của HTK sinh cảm, đối giao cảm, + Thần kinh đối giao dưỡng. dây mê tẩu, tim, ... cảm: Giảm lực và GV treo sơ đồ hình 27.1 nhịp cơ tim. SGK 11 nâng cao giải - HS nêu khí niệm thích một số chỗ, yêu cầu: HTK sinh dưỡng.nghiên cứu ví dụ SGK vàsơ đồ cho biết các bộ phậntham gia trong cung phảnxạ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 11 bài 27 Giáo án điện tử Sinh học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án Sinh học lớp 11 Cảm ứng ở động vật Hệ thần kinh dạng ống Hệ thần kinh vận độngTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 107 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 103 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0