Giáo án Sinh học 11 bài 28: Điện thế nghỉ
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 24.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các giáo án có nội dung về Điện thế nghỉ dành cho các quý thầy cô và các em học sinh tham khảo để hỗ trợ và nâng cao kiến thức môn Sinh học 11. Thông qua những giáo án này, học sinh sẽ nắm được các khái niệm cơ bản về điện thế nghỉ cũng như các khái niệm về hưng phấn và tính hưng phấn. Đồng thời, nắm được cơ chế hình thành điện thế nghỉ một cách sinh động nhất. Từ đó, giúp học sinh hiểu nguyên nhân hình thành điện sinh học trong tế bào cơ thể. Mong rằng các tài liệu này sẽ đem lại nhiều khám phá thú vị cho các bạn học sinh yêu thích môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 28: Điện thế nghỉGiáo án sinh học 11 Tiết: 29 Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản- Phân biệt được: Điện tĩnh với điện động.- Phân biệt được: Cơ chế hình thành.- Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên một sợi truc thầnkinh).- Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời sống.b. Trọng tâm- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động (xung thần kinh).- Cơ chế truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh (không có và có myelin). 2. Kỹ năng- Phát triển năng lực tuy duy phân tích .- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập vớ SGK.3. Thái độBiết cách chăm sóc cơ thể hợp lý thông qua kiến thức về điện thế và sự dẫn truyền của xung thầnkinhII. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên- Phóng to các hình 28.1; 28.2; 28.3; 28.4; 28.5 SGK.- Phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm.- Đèn, máy chiếu và giáo án điện tử. 2. Học sinh- Phiếu học tập của nhóm để tham gia hoạt động trên lớp.- Xem trước bài mới, tìm hiểu về các loại điện thế: điện thế nghỉ và điện thế hoạt động trong cơthể động vật như thế nào?III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu đặc điểm, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. - Phản xạ là gì? So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 3. Tổ chức dạy và họca. Mở bài: Vào bài bằng phần đầu của bài 28 trong SGK từ đó đi vào tìm hiểu điện nghỉ và điệnthế động.b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dungGiáo án sinh học 11Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện thế nghỉ. I. Điện thế nghỉGV: Tìm hiểu tĩnh điện là gì và được hình 1. Khái niệmthành như thế nào? a. Điện tĩnh (điện thế nghỉ hay điện thế màng)HS: Điện tĩnh hay còn gọi là điện thế nghỉ, Ở trạng thái nghỉ ngơi: mặt trong của màngđược hình thành do sự chênh lệch điện thế neuron tích điện âm (-) và mặt ngoài tích điệngiữa trong và ngoài màng. dương (+).GV: Điện thế nghĩ được đo như thế nào? b. Cách đo điện tĩnh trên neuronHS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: - Dùng 2 vi điện cực nối với một điện kế cực- Dùng 2 vi điện cực nối với một điện kế nhạy.cực nhạy. - Đặt một điện cực gần mặt ngoài của màng- Đặt một điện cực gần mặt ngoài của màng neuron.neuron. - Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong- Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào tế bào, gần mặt của màng .trong tế bào, gần mặt của màng. * Kim của điện kế lệch đi một khoảng→có sựGV: Nhận xét và bổ sung. chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng.GV: Hãy thử giải thích tại sao có tĩnh điện(điện thế màng)? 2. Cơ chế hình thành điện tĩnhHS: tự nghiên cứu và thảo luận theo nhómnhỏ về bài tập đặt ra ở cuối mục I của SGK. Có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoàiGV: Đề nghị một nhóm cử đại diện thử giải màng vì có sự khác nhau về nồng độ ion giữathích cơ chế hình thành tĩnh điện để các dịch mô và dịch bào, (tính chất thấm có chọn lọcnhóm khác bổ xung căn cứ vào sự lĩnh hội của màng sinh chất, lực hút tĩnh điện giữa các ioncủa nhóm mình. trái dấu và bơm) Na+, K+ đã duy trì sự khác nhauHS: Trình bày và nhận xét lẫn nhau. đó.Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện thế động.GV: Hình 28.3 SGK.Điện thế động (điện động) được hình thànhvà truyền đi như thế nào? II. Điện thế hoạt độngHS: Trao đổi với nhau và trả lời. 1. Khái niệmGV: Tìm hiểu sự xuất hiện và lan truyền - Khi bị kích thích, tính thấm của màng thay đổi,điện động trên sợi trục của neuron. (Phần màng chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng tháinày GV trình bày là chủ yếu, sử dụng hoạt động (nơi tiếp nhận kích thích bị hưngphương pháp, giải thích, minh họa dựa vào phấn).nội dung trong SGK, kết hợp với SGV). - Cửa Na+ mở Na+ tràn vào bên trong do chênhGV: Lúc Na+ vừa tràn vào → bên trong lệch građien nồng độ (khử cực rồi ảo cực)màng tĩnh điện (+)→ dòng ion chạy từ chênh lệch điện thế theo hướng ngược lại:điểm bị kích thích sang vùng tiếp giáp trong(+) ngoài(-).mang tích điện (-)→ kích thích màng ở - Cửa Na+ mở trong khoảng khắc rồi đóng lại.vùng này→ thay đổi tính thấm → cửa Na+ - Cửa K+ mở K+ tràn qua màng ngoài táimở → khử cực rồi đảo cực→ cửa K+ mở → phân cực : trong (-) ngoài (+).K+ tràn qua màng ra ngoài→ tái phân cực →Quá trình biến đổi trên là quá trình hình thànhvà cứ thế tiếp diễn → ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 28: Điện thế nghỉGiáo án sinh học 11 Tiết: 29 Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản- Phân biệt được: Điện tĩnh với điện động.- Phân biệt được: Cơ chế hình thành.- Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên một sợi truc thầnkinh).- Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời sống.b. Trọng tâm- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động (xung thần kinh).- Cơ chế truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh (không có và có myelin). 2. Kỹ năng- Phát triển năng lực tuy duy phân tích .- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập vớ SGK.3. Thái độBiết cách chăm sóc cơ thể hợp lý thông qua kiến thức về điện thế và sự dẫn truyền của xung thầnkinhII. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên- Phóng to các hình 28.1; 28.2; 28.3; 28.4; 28.5 SGK.- Phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm.- Đèn, máy chiếu và giáo án điện tử. 2. Học sinh- Phiếu học tập của nhóm để tham gia hoạt động trên lớp.- Xem trước bài mới, tìm hiểu về các loại điện thế: điện thế nghỉ và điện thế hoạt động trong cơthể động vật như thế nào?III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu đặc điểm, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. - Phản xạ là gì? So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 3. Tổ chức dạy và họca. Mở bài: Vào bài bằng phần đầu của bài 28 trong SGK từ đó đi vào tìm hiểu điện nghỉ và điệnthế động.b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dungGiáo án sinh học 11Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện thế nghỉ. I. Điện thế nghỉGV: Tìm hiểu tĩnh điện là gì và được hình 1. Khái niệmthành như thế nào? a. Điện tĩnh (điện thế nghỉ hay điện thế màng)HS: Điện tĩnh hay còn gọi là điện thế nghỉ, Ở trạng thái nghỉ ngơi: mặt trong của màngđược hình thành do sự chênh lệch điện thế neuron tích điện âm (-) và mặt ngoài tích điệngiữa trong và ngoài màng. dương (+).GV: Điện thế nghĩ được đo như thế nào? b. Cách đo điện tĩnh trên neuronHS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: - Dùng 2 vi điện cực nối với một điện kế cực- Dùng 2 vi điện cực nối với một điện kế nhạy.cực nhạy. - Đặt một điện cực gần mặt ngoài của màng- Đặt một điện cực gần mặt ngoài của màng neuron.neuron. - Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong- Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào tế bào, gần mặt của màng .trong tế bào, gần mặt của màng. * Kim của điện kế lệch đi một khoảng→có sựGV: Nhận xét và bổ sung. chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng.GV: Hãy thử giải thích tại sao có tĩnh điện(điện thế màng)? 2. Cơ chế hình thành điện tĩnhHS: tự nghiên cứu và thảo luận theo nhómnhỏ về bài tập đặt ra ở cuối mục I của SGK. Có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoàiGV: Đề nghị một nhóm cử đại diện thử giải màng vì có sự khác nhau về nồng độ ion giữathích cơ chế hình thành tĩnh điện để các dịch mô và dịch bào, (tính chất thấm có chọn lọcnhóm khác bổ xung căn cứ vào sự lĩnh hội của màng sinh chất, lực hút tĩnh điện giữa các ioncủa nhóm mình. trái dấu và bơm) Na+, K+ đã duy trì sự khác nhauHS: Trình bày và nhận xét lẫn nhau. đó.Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện thế động.GV: Hình 28.3 SGK.Điện thế động (điện động) được hình thànhvà truyền đi như thế nào? II. Điện thế hoạt độngHS: Trao đổi với nhau và trả lời. 1. Khái niệmGV: Tìm hiểu sự xuất hiện và lan truyền - Khi bị kích thích, tính thấm của màng thay đổi,điện động trên sợi trục của neuron. (Phần màng chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng tháinày GV trình bày là chủ yếu, sử dụng hoạt động (nơi tiếp nhận kích thích bị hưngphương pháp, giải thích, minh họa dựa vào phấn).nội dung trong SGK, kết hợp với SGV). - Cửa Na+ mở Na+ tràn vào bên trong do chênhGV: Lúc Na+ vừa tràn vào → bên trong lệch građien nồng độ (khử cực rồi ảo cực)màng tĩnh điện (+)→ dòng ion chạy từ chênh lệch điện thế theo hướng ngược lại:điểm bị kích thích sang vùng tiếp giáp trong(+) ngoài(-).mang tích điện (-)→ kích thích màng ở - Cửa Na+ mở trong khoảng khắc rồi đóng lại.vùng này→ thay đổi tính thấm → cửa Na+ - Cửa K+ mở K+ tràn qua màng ngoài táimở → khử cực rồi đảo cực→ cửa K+ mở → phân cực : trong (-) ngoài (+).K+ tràn qua màng ra ngoài→ tái phân cực →Quá trình biến đổi trên là quá trình hình thànhvà cứ thế tiếp diễn → ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 11 bài 28 Giáo án điện tử Sinh học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án lớp 11 Sinh học Điện thế nghỉ Điện thế sinh học Khái niệm điện thế nghỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 199 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 186 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 180 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 143 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
16 trang 124 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 102 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 99 0 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 88 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 88 1 0