Giáo án Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vật
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 21.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập các giáo án về "Tập tính của động vật" nêu khái quát về những tập tính của động vật trong môi trường tự nhiên, các tập tính bẩm sinh và học được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vậtGiáo án sinh 11 Tiết: 32 Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT (tt)I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản- Trình bày được một số hình thức học tập chính ở động vật.- Nêu được một số tập tính phổ biến ở động vật qua các ví dụ liên quan đến tập tính đó.+ Tập tính kiếm ăn - săn mồi.+ Tập tính sinh sản (khoe mẽ, làm tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con…).+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ vì thức ăn, vì “bạn tình”.+ Tập tính di cư.b. Trọng tâm Một số tập tính phổ biến:- Kiếm ăn – săn mồi.- Sinh sản.- Bảo vệ vùng lãnh thổ.- Di cư.2. Kỹ năng- Kỹ năng quan sát và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên.- Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống.3. Thái độ- Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người.- Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản vàtăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học.- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm.II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên- Chuẩn bị dĩa hình về tập tính động vật (nếu có).- Phiếu học tập để chô HS thảo luận nhóm.- Một số tranh, hình vẽ về các tập tính ở động vật.2. Học sinh- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận nhóm.- Xem trước bài mới, tìm hiểu một số hình thức học tập và tập tính phổ biến ở động vật.III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tập tính ở động vật là gì? Cho ví dụ minh họa. - Có các loại tập tính nào ở động vật? Nêu đặc điểm và phân biệt các loại tập tính đó. Cho vídụ minh họa. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Chúng ta đã hiểu tập tính là gì, trong bài này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số hình thức họctập và một số tập tính phổ biến ở động vật. b. Bài mớiGiáo án sinh 11 Hoạt động của GV và HS Nội DungHoạt động 1: Tìm hiểu về một số hình thức IV. Một số hình thức học tập ở động vậthọc tập ở động vật. 1. Quen nhờn: là hình thức học tập đơn giản nhất.GV: Cho HS đọc mục IV – SGK và đưa ramột số yêu cầu: Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần → không- Quen nhờn là gì? Cho ví dụ. gây nguy hiểm gì → động vật không có cảm ứngHS: Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần trả lời. (kích thích trở thành quen nhờn).→ không gây nguy hiểm gì → động vật VD: Dùng tiếng động để xua đuổi chim nhưng saukhông có cảm ứng trả lời. nhiều lần như vậy thì phát ra tiếng động nhưng đànVD: Dùng tiếng động để xua đuổi chim chim vẫn không bay đi nơi khác.nhưng sau nhiều lần như vậy thì phát ratiếng động nhưng đàn chim vẫn không bay 2. In vếtđi nơi khác. Động vật mới sinh thường “in vết” những vật gì- In vết là gì? Cho ví dụ? chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy.HS: Thảo luận và trả lời: VD: Ngỗng mới nở đi theo ông chủ lò ấp vì đó là- Động vật mới sinh thường “in vết” những vật chuyển động đầu tiên mà nó nhìn thấy.vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìnthấy. 3. Điều kiện hóa (thành lập phản xạ có điều kiện).- VD: Ngỗng mới nở đi theo ông chủ lò ấpvì đó là vật chuyển động đầu tiên mà nó nhìn a. Điều kiện hóa đáp ứng: Do liên kết hai kíchthấy. thích, tác động đồng thời.- Cá trong ao Bác Hồ chỉ nghe tiếng vỗ taylà nhao lên→ là hình thức học tập nào? Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ chó tiếtHS: Đây là hình thức học tập điều kiện hóa nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ bật đèn chó đãhay là hình thức thành lập các phản xạ có tiết nước bọt.điều kiện.GV: Điều kiện hóa đáp ứng là gì? Ví dụ?HS: Nghiên cứu hình vẽ, SGK và trả lời: b. Điều kiện hóa thao tác (hành động):- Do liên kết hai kích thích, tác động đồngthời. Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một- Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ phần thưởng (hoặc phạt) sau đó động vật chủ độngchó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ lặp lại các hành vi đó (học theo cách thử và sai).bật đèn chó đã tiết nước bọt. VD: SGKGV: Điều kiện hóa thao tác là gì? Ví dụ?HS: Là kiểu liên kết một hành vi của độngvật với một phần thưởng (hoặc phạt) sau đóđộng vật chủ động lặp lại các hành vi đó(học theo cách thử và sai). Trình bày thínghiệm của Skinner.GV: Học ngầm là gì? Ví dụ? 4. Học ngầmHS : Là hình thức học không chủ định haykhông có ý thức. Là hình thức học không chủ định hay không có ýVD: Những kỹ năng đã hình thành được thức.trong quá trình săn mồi và lẫn trốn ở động VD: SGKvật.Giáo án sinh 11GV: Học khôn là gì? Ví dụ? 5. Học khônHS: Đây là hình thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vậtGiáo án sinh 11 Tiết: 32 Bài 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT (tt)I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản- Trình bày được một số hình thức học tập chính ở động vật.- Nêu được một số tập tính phổ biến ở động vật qua các ví dụ liên quan đến tập tính đó.+ Tập tính kiếm ăn - săn mồi.+ Tập tính sinh sản (khoe mẽ, làm tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con…).+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ vì thức ăn, vì “bạn tình”.+ Tập tính di cư.b. Trọng tâm Một số tập tính phổ biến:- Kiếm ăn – săn mồi.- Sinh sản.- Bảo vệ vùng lãnh thổ.- Di cư.2. Kỹ năng- Kỹ năng quan sát và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên.- Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống.3. Thái độ- Xây dựng thói quen trong nếp sống ở thời đại văn minh của con người.- Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản vàtăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học.- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm.II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên- Chuẩn bị dĩa hình về tập tính động vật (nếu có).- Phiếu học tập để chô HS thảo luận nhóm.- Một số tranh, hình vẽ về các tập tính ở động vật.2. Học sinh- Phiếu học tập của nhóm để thảo luận nhóm.- Xem trước bài mới, tìm hiểu một số hình thức học tập và tập tính phổ biến ở động vật.III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tập tính ở động vật là gì? Cho ví dụ minh họa. - Có các loại tập tính nào ở động vật? Nêu đặc điểm và phân biệt các loại tập tính đó. Cho vídụ minh họa. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Chúng ta đã hiểu tập tính là gì, trong bài này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số hình thức họctập và một số tập tính phổ biến ở động vật. b. Bài mớiGiáo án sinh 11 Hoạt động của GV và HS Nội DungHoạt động 1: Tìm hiểu về một số hình thức IV. Một số hình thức học tập ở động vậthọc tập ở động vật. 1. Quen nhờn: là hình thức học tập đơn giản nhất.GV: Cho HS đọc mục IV – SGK và đưa ramột số yêu cầu: Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần → không- Quen nhờn là gì? Cho ví dụ. gây nguy hiểm gì → động vật không có cảm ứngHS: Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần trả lời. (kích thích trở thành quen nhờn).→ không gây nguy hiểm gì → động vật VD: Dùng tiếng động để xua đuổi chim nhưng saukhông có cảm ứng trả lời. nhiều lần như vậy thì phát ra tiếng động nhưng đànVD: Dùng tiếng động để xua đuổi chim chim vẫn không bay đi nơi khác.nhưng sau nhiều lần như vậy thì phát ratiếng động nhưng đàn chim vẫn không bay 2. In vếtđi nơi khác. Động vật mới sinh thường “in vết” những vật gì- In vết là gì? Cho ví dụ? chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy.HS: Thảo luận và trả lời: VD: Ngỗng mới nở đi theo ông chủ lò ấp vì đó là- Động vật mới sinh thường “in vết” những vật chuyển động đầu tiên mà nó nhìn thấy.vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìnthấy. 3. Điều kiện hóa (thành lập phản xạ có điều kiện).- VD: Ngỗng mới nở đi theo ông chủ lò ấpvì đó là vật chuyển động đầu tiên mà nó nhìn a. Điều kiện hóa đáp ứng: Do liên kết hai kíchthấy. thích, tác động đồng thời.- Cá trong ao Bác Hồ chỉ nghe tiếng vỗ taylà nhao lên→ là hình thức học tập nào? Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ chó tiếtHS: Đây là hình thức học tập điều kiện hóa nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ bật đèn chó đãhay là hình thức thành lập các phản xạ có tiết nước bọt.điều kiện.GV: Điều kiện hóa đáp ứng là gì? Ví dụ?HS: Nghiên cứu hình vẽ, SGK và trả lời: b. Điều kiện hóa thao tác (hành động):- Do liên kết hai kích thích, tác động đồngthời. Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một- Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ phần thưởng (hoặc phạt) sau đó động vật chủ độngchó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ lặp lại các hành vi đó (học theo cách thử và sai).bật đèn chó đã tiết nước bọt. VD: SGKGV: Điều kiện hóa thao tác là gì? Ví dụ?HS: Là kiểu liên kết một hành vi của độngvật với một phần thưởng (hoặc phạt) sau đóđộng vật chủ động lặp lại các hành vi đó(học theo cách thử và sai). Trình bày thínghiệm của Skinner.GV: Học ngầm là gì? Ví dụ? 4. Học ngầmHS : Là hình thức học không chủ định haykhông có ý thức. Là hình thức học không chủ định hay không có ýVD: Những kỹ năng đã hình thành được thức.trong quá trình săn mồi và lẫn trốn ở động VD: SGKvật.Giáo án sinh 11GV: Học khôn là gì? Ví dụ? 5. Học khônHS: Đây là hình thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 11 bài 31 Giáo án điện tử Sinh học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án Sinh học lớp 11 Tập tính của động vật Tập tính phổ biến ở động vật Tập tính sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 198 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 190 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 157 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0