Giáo án Sinh học 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 65.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gồm các giáo án được biên soạn khá lôi cuốn, giúp học sinh nắm vững các kiến thức căn bản về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. Từ những giáo án này, học sinh sẽ biết được một số đặc điểm về các nhân tố môi trường và mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự sinh trưởng và phát triển ở các loài động vật. Từ đó nắm vững các biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người và vận dụng vào giải thích được một số hiện tượng sinh lý ở động vật và người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐVMôn: Sinh Học.Giảng dạy khối 11 Tiết: 5Giáo án BÀI 38: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối sinh trưởng và phát triển của động vật.- Kể tên được các hoocmon và nêu được vai trò của các hoocmon đó đối với sinhtrưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống 2. Kỹ năng:- Thực hành quan sát sinh trưởng và phát triển. 3. Thái độ:- Có ý thức vệ sinh trong việc dinh dưỡng, bảo vệ sức khoẻ.II. phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên:- Tranh ảnh SGK 38.1, 38.2, 38.3 phóng to.- Chuẩn bị máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS.- Đọc trước SGKIII. Phương pháp.- Trực quan - tìm tòi.- Thảo luận nhóm – đặt vấn đề (phương pháp chủ đạo)IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)- Phát triển không qua biến thái gồm các giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giaiđoạn là gì?- Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướmtrưởng thành không gây hại cho cây trồng: (câu trắc nghiệm). A. Sâu bướm ăn lá cây vì chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá protêin, lipitvà cacbohiđrat, bướm hút mật hoa vì nó chỉ có enzim tiêu hoá đường saccarôzơ làsaccaraza B. Sâu bướm ăn lá cây vì nó chỉ có enzim tiêu hoá đường saccarôzơ làsaccaraza, bướm hút mật hoa vì chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá protêin, lipitvà cacbohiđrat C. Vì bướm chỉ thích hút mật hoa và sâu bướm thích ăn lá cây D. A và C đúngĐáp án đúng: A.3. Giảng bài mới (35 phút)- GV nêu: ở thực vật cũng như ở động vật, quá trình sinh trưởng và phát triển đềubị chi phối bởi yếu tố bên trong và bên ngoài. Vậy ở động vật những yếu tố ảnhhưởng đó là gì? Gây tác động như thế nào? Để trả lời cho các câu hỏi đó chúng tanghiên cứu bài hôm nay “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀPHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT”Hoạt động: Nhân tố bên trong. Mục tiêu:- HS thấy được ảnh hưởng của hoocmon đối với sự sinh trưởng và phát triển củađộng vật có xương sống và động vật không xương sống.- Biết liên hệ thực tiễn. Thời Tổ chức của giáo Hoạt động học tập của Nội dung bài học gian viên HS - GV dẫn dắt vào bài: - HS ghi đề mục vào vở. I. Nhân tố bên nhân tố bên trong như trong. đặc điểm di truyền, Nhân tố di đặc điểm giới tính, đặc truyền: điểm hoocmon. Nhưng - Nhân tố di truyền trong bài này chúng ta quyết định sự sinh chỉ nghiên cứu ảnh trưởng và phát triển hưởng của hoocmon của mỗi loài động đến sự sinh trưởng và vật. phát triển của động vật Yếu tố giới như thế nào. Vậy tính: chúng ta vào phần 1: - Tuỳ loài mà giới Các hoocmon ảnh đực và cái có tốc độ hưởng đến sự sinh lớn và giới hạn lớn20 phút trưởng và phát triển khác nhau của động vật có - Ví dụ: gà trống xương sống. (GV có thường lớn và nặng giới thiệu sơ lược về hơn gà mái. ảnh hưởng của nhân 1. Các hoocmon tố di truyền và giới - Hs quan sát hình trả ảnh hưởng đến sự tính). lời được: có 4 loại đó là sinh trưởng và phát - GV: các em hãy quan hoocmon sinh trưởng, triển của động vật sát hình 38.1 cho biết tiroxin, ostrogen, có xương sống. tên các hoocmon ảnh testosteron. - Hoocmon sinh hưởng đến sinh trưởng: Do tuyến yên trưởng và phát triển - HS nghiên cứu SGK tiết ra. Kích thích của động vật có và hình ảnh thảo luận phân chia tế bào và xương sống là gì? nhanh rồi trả lời: tăng kích thước tế - GV: cho HS nghiên + Nhóm 1 trả lời được: bào. Kích thích cứu SGK mục I.1 và Hoocmon sinh trưởng xương phát triển hình 38.1 và 38.2, được tạo ra từ tuyến - Tirôxin: Do tuyến Chia lớp thành 4 nhóm yên, kích thích phân giáp tiết ra. Kích mỗi nhóm thảo luận 2’ chia tế bào và tăng kích thích chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 38: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐVMôn: Sinh Học.Giảng dạy khối 11 Tiết: 5Giáo án BÀI 38: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối sinh trưởng và phát triển của động vật.- Kể tên được các hoocmon và nêu được vai trò của các hoocmon đó đối với sinhtrưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống 2. Kỹ năng:- Thực hành quan sát sinh trưởng và phát triển. 3. Thái độ:- Có ý thức vệ sinh trong việc dinh dưỡng, bảo vệ sức khoẻ.II. phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên:- Tranh ảnh SGK 38.1, 38.2, 38.3 phóng to.- Chuẩn bị máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS.- Đọc trước SGKIII. Phương pháp.- Trực quan - tìm tòi.- Thảo luận nhóm – đặt vấn đề (phương pháp chủ đạo)IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)- Phát triển không qua biến thái gồm các giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giaiđoạn là gì?- Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướmtrưởng thành không gây hại cho cây trồng: (câu trắc nghiệm). A. Sâu bướm ăn lá cây vì chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá protêin, lipitvà cacbohiđrat, bướm hút mật hoa vì nó chỉ có enzim tiêu hoá đường saccarôzơ làsaccaraza B. Sâu bướm ăn lá cây vì nó chỉ có enzim tiêu hoá đường saccarôzơ làsaccaraza, bướm hút mật hoa vì chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá protêin, lipitvà cacbohiđrat C. Vì bướm chỉ thích hút mật hoa và sâu bướm thích ăn lá cây D. A và C đúngĐáp án đúng: A.3. Giảng bài mới (35 phút)- GV nêu: ở thực vật cũng như ở động vật, quá trình sinh trưởng và phát triển đềubị chi phối bởi yếu tố bên trong và bên ngoài. Vậy ở động vật những yếu tố ảnhhưởng đó là gì? Gây tác động như thế nào? Để trả lời cho các câu hỏi đó chúng tanghiên cứu bài hôm nay “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀPHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT”Hoạt động: Nhân tố bên trong. Mục tiêu:- HS thấy được ảnh hưởng của hoocmon đối với sự sinh trưởng và phát triển củađộng vật có xương sống và động vật không xương sống.- Biết liên hệ thực tiễn. Thời Tổ chức của giáo Hoạt động học tập của Nội dung bài học gian viên HS - GV dẫn dắt vào bài: - HS ghi đề mục vào vở. I. Nhân tố bên nhân tố bên trong như trong. đặc điểm di truyền, Nhân tố di đặc điểm giới tính, đặc truyền: điểm hoocmon. Nhưng - Nhân tố di truyền trong bài này chúng ta quyết định sự sinh chỉ nghiên cứu ảnh trưởng và phát triển hưởng của hoocmon của mỗi loài động đến sự sinh trưởng và vật. phát triển của động vật Yếu tố giới như thế nào. Vậy tính: chúng ta vào phần 1: - Tuỳ loài mà giới Các hoocmon ảnh đực và cái có tốc độ hưởng đến sự sinh lớn và giới hạn lớn20 phút trưởng và phát triển khác nhau của động vật có - Ví dụ: gà trống xương sống. (GV có thường lớn và nặng giới thiệu sơ lược về hơn gà mái. ảnh hưởng của nhân 1. Các hoocmon tố di truyền và giới - Hs quan sát hình trả ảnh hưởng đến sự tính). lời được: có 4 loại đó là sinh trưởng và phát - GV: các em hãy quan hoocmon sinh trưởng, triển của động vật sát hình 38.1 cho biết tiroxin, ostrogen, có xương sống. tên các hoocmon ảnh testosteron. - Hoocmon sinh hưởng đến sinh trưởng: Do tuyến yên trưởng và phát triển - HS nghiên cứu SGK tiết ra. Kích thích của động vật có và hình ảnh thảo luận phân chia tế bào và xương sống là gì? nhanh rồi trả lời: tăng kích thước tế - GV: cho HS nghiên + Nhóm 1 trả lời được: bào. Kích thích cứu SGK mục I.1 và Hoocmon sinh trưởng xương phát triển hình 38.1 và 38.2, được tạo ra từ tuyến - Tirôxin: Do tuyến Chia lớp thành 4 nhóm yên, kích thích phân giáp tiết ra. Kích mỗi nhóm thảo luận 2’ chia tế bào và tăng kích thích chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 11 bài 38 Giáo án điện tử Sinh học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án lớp 11 Sinh học Nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng động vật Nhân tố ảnh hưởng phát triển động vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 107 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0