Danh mục

Giáo án Sinh học 11 bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 105.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là một số giáo án bài "Nhân tố ảnh hưởng đến Sinh trưởng và phát triển ở động vật" dành cho các thầy cô và các em tham khảo và bổ sung kiến thức Sinh 11. Giáo án là những tư liệu khá hữu ích giúp học sinh biết được một số nhân tố môi trường và mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này đến sinh trưởng và phát triển của động vật. Từ đó, hiểu được một số biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người và vận dụng vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)MÔN SINH HỌC 11 CB GIÁO ÁN Bài 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và pháttriển của động vật. - HS phân tích được tác động của các nhân tố chính như thức ăn, nhiệtđộ... đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật. - HS trình bày được các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triểncủa động vật và người trên cơ sở các kiến thức đã học về sinh trưởng và pháttriển. - Chỉ ra những ứng dụng của yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởngvà phát triển trong chăn nuôi. - Có hiểu biết cơ bản về kế hoạch hóa gia đình và các biện pháp kiểm soátsinh đẻ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng - Tư duy phân tích – tổng hợp – so sánh. - Tư duy phân tích – tổng hợp – so sánh, khái quát kiến thức. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nhận thức được con người có khả năng điều khiển sự sinh trưởng vàphát triển ở động vật phục vụ chăn nuôi gia cầm,gia súc . . . - Biết vận dụng những biện pháp để điều khiển sinh trưởng và phát triểncho một số vật nuôi, cây trồng. - Rèn luyện ý thức và thực hiện chính sách kế hoạch hoá gia đình - Có ý thức về chế độ ăn uống hợp lý nhằm bảo vệ sức khỏe và phát triểnhợp lý. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, bảo vệ vật nuôi . . . . B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các lệnh trong bài 1MÔN SINH HỌC 11 CB - Đọc phần thông tin bổ sung - Giáo án. - Sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu trước bài học. - Vở ghi, vở bài tập, sách giáo khoa. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.(?) Vào thời kì dậy thì ở nam và nữ, hoocmôn nào được tiết ra nhiều gây biếnđổi mạnh về tâm sinh lý ? Cho biết nơi tiết ra và tác dụng của loại hoocmôn đó ?Đáp án: - Hoocmôn testostêron và ơstrôgen - Nơi tiết ra: Tinh hoàn tiết ra testostêron Buồng trứng tiết ra ơstrôgen - Tác dụng: Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì nhờ: + Tăng phát triển xương. + Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứcấp. + Riêng testostêron còn làm tăng tổng hợp prôtêin và phát triển cơ bắp.(?) Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iốt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặcngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?Đáp án: Iốt là thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt → thiếu tirôxin làm giảmquá trình chuyển hóa, giảm sinh nhiệt ở tế bào dẫn đến chịu lạnh kém và quátrình phân chia và lớn lên của tế bào bị giảm → số lượng tế bào não giảm→ trítuệ kém.(?) Giải thích tại sao sâu bướm phải lột xác nhiều lần mới biến thành nhộng vàbướm được?Đáp án: + Ecđixơn gây lột xác và biến sâu thành nhộng và từ nhộng thành bướm. + Juvenin gây ức chế quá trình sâu biến thành nhộng và nhộng thànhbướm, sâu bướm lột xác nhiều lần mà không biến thành nhộng và bướm được làdo tác dụng ức chế của juvenin. + Khi nồng độ của juvenin giảm đến mức không còn gây ức chế được nữathì ecdixon sẽ làm cho sâu biến thành nhộng và thành bướm. 3. Dạy bài mới: Đặt vấn đề: Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật bị chi phối bởi nhiều nhântố, ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 2MÔN SINH HỌC 11 CBđến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiêncứu xem các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng thế nào đến sự sinh trưởng và pháttriển ở động vật. Để làm rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu Bài 39: các nhântố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật ( tiếp). Nội dung bài học Hoạt động của GV, HS II. Ảnh hưởng của các Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát nhân tố bên ngoài đến triển. sinh trưởng và phát GV: Em hãy cho biết, những nhân tố bên ngoài nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở triển. động vật? HS: có 2 yếu tố: - Thức ăn - Các nhân tố môi trường khác. 1. Thức ăn. GV dẫn dắt: để biết thức ăn có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của động vật chúng ta vào phần 1: thức ăn. - Ảnh hưởng đến tốc độ - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau: sinh trưởng và phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: