Danh mục

Giáo án Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 34.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vậtBài 5:NITƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬTI. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này học sinh cần:1. Kiến thức:- Nêu được vai trò của nitơ trong đời sống của cây.- Trình bày được quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.3. Thái độ:II. Đồ dùng dạy học:- Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, SGK.- Máy chiếu.III. Phương pháp dạy học:- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.IV. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật?- Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng?3. Bài mới:Hoạt động của thầy - tròNội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ.TT1: GV cho HS quan sát hình 5.1, 5.2, trả lời câu hỏi:- Em hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự phát triển của cây?TT2: HS quan sát hình → trả lời câu hỏi.TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.* Hoạt động 2: Tìm hiểu Quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II→ trả lời câu hỏi:- NH3 trong mô thực vật được đồng hóa ntn?- Hình thành amit có ý nghĩa gì?TT2: HS nghiên cứu mục II → trả lời câu hỏi.TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ:* Vai trò chung:- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.* vai trò cấu trúc:- Nitơ là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng như: pr, axit nucleic, diệp lục, ATP… trong cơ thể thực vật.* Vai trò điều tiết:- Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm của các phân tử pr trong tế bào chất.II. Quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.- Gồm 2 quá trình: + Quá trình khử nitrat. + Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật.1. Quá trình khử nitrat.- Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH3 trong mô thực vật theo sơ đồ sau: NO3- → NO2- → NH32. Quá trình đồng hóa NO3- trong mô thực vật:- Amin hóa trực tiếp: axit xêtô + NH3 aa- Chuyển vị amin:aa + axit xêtô → aa mới + axit xêtô mới- Hình thành:aa đicacbôxilic + NH3 → amit3. Củng cố:- Nitơ có vai trò gì đối với cây xanh?- Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?4. Hướng dẫn về nhà:- Trả lời câu hỏi SGK..............Xem online hoặc tải về máy...........Trên đây là một phần nội dung của giáo án:Dinh dưỡng nitơ ở thực vậtđể xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quí thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang Tailieu.vn để xem online hoặc tải về máy.Để soạn bài được đầy đủ và chi tiết hơn, quí thầy cô có thể tham khảo thêm:Bài giảng sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vậtvới hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về vai trò của nitơ đối với thực vật, quá trình đồng hóa nitơ trong tế bào mô thực vật kèm với đó là các hình ảnh minh họa rõ ràng về biểu hiện của lá cây khi thiếu nitơ, quá trình khử nitrat sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của quí thầy cô.Hệ thống câu hỏitrắc nghiệmđi từ dễ đến khó xoay quanh kiến thức về vai tròcủa nitơ đối với thực vật, quá trình đồng hóa nitơ trong tế bào mô thực vật sẽ giúp quí thầy cô hoàn thiện hơn bài giảng của mình.Bên cạnh đó, quí thầy cô có thể hoàn thiện hơn phần giải đáp các câu hỏi SGK vớibài tập SGKcó lời giải chi tiết, rõ ràng.Ngoài ra, Tailieu.vn cũng xin giới thiệu đến quí thầy cô Giáo án sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)để hỗ trợ quí thầy cô trong công tác soạn giáo án bài tiếp theo.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: