Danh mục

Giáo án Sinh học 11 - CB (2009 - 2010)

Số trang: 177      Loại file: doc      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, kết hợp hình1.1 trả lời câu hỏi:- Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi vớichức năng hấp thụ nước và muối khoáng ntn?.- HS nghiên cứu mục 2, quan sát hình 1.1 → trảlời câu hỏi.GV nhận xét, bổ sung → kết luận.? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và pháttriển của lông hút như thế nào?HS: Trong môi trường quá ưu trương( đất khôhạn), quá axit hay thiếu ôxi thì lông hút sẽ biếnmất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 - CB (2009 - 2010) Phan Thị Quynh Tâm ̀ ̣ SINH HOC 11-CB ( 2009 – 2010) PHẦN BỐN : SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬTTIẾT 1 BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄI. MỤC TIÊUKhi học xong bài này HS cần đạt được mục tiêu sau:1. Kiến thức:- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và cácion khoáng2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.3. Thái độ:- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của HS: Tập, SGK, dụng cụ học tập2. Chuẩn bị của GV: Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.III. TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO- Trọng tâm của bài : Sự thích nghi hình thái của rễ với hấp thụ nước và ion khoáng , cơ chếhấp thụ thụ động ( với nước ), và hấp thụ chọn lọc ( với ion khoáng )- Phương pháp chủ đạo : Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp2. Giới thiệu chương trình sinh học THPT:3. Bài mới:Vào bài mới: Mọi sinh vật muốn tồn tại, sinh trưởng và phát triển đòi hỏi phải thường xuyêntrao đổi chất với môi trường. Vậy sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìmhiểu bài đầu tiên của chương. Bài 1 Sự hấp thụ nuớc và muối khoáng ở rễ Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan hấp I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC thụ nước: VÀ ION KHOÁNG GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời câu hỏi: Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài 1. Hình thái của hệ rễ: của hệ rễ? H1.1 SGK HS quan sát hình 1.1 → trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung → KL. ? Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu ở Trang 1Phan Thị Quynh Tâm ̀ ̣ SINH HOC 11-CB ( 2009 – 2010) Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thứcmiền nào (miền lông hút )? Nhiều loài không có lông hút( thông , sồi…)thìrễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cáchnào (nhờ nấm rễ )? Đối với cây thủy sinh hấp thụ nước và ionkhoáng bằng cách nào (toàn bộ bề mặt cơ thể ) 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặtGV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, kết hợp hình hấp thụ:1.1 trả lời câu hỏi: - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên- Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với tục hình thành nên số lượng khổng lồ cácchức năng hấp thụ nước và muối khoáng ntn?. lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp- HS nghiên cứu mục 2, quan sát hình 1.1 → trả xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiềulời câu hỏi. nước và muối khoáng.GV nhận xét, bổ sung → kết luận.? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và pháttriển của lông hút như thế nào? HS: Trong môi trường quá ưu trương( đất khôhạn), quá axit hay thiếu ôxi thì lông hút sẽ biếnmất.* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ IONnước và muối khoáng ở rễ cây. KHOÁNG Ở RỄ CÂYGV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học về cơ 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từchế vận chuyển các chất qua màng → cho biết: đất vào tế bào lông hút.- Nước được hấp thụ từ đất vào rễ theo cơ chế a. Hấp thụ nước:nào? Giải thích? - Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào- Các ion khoáng được hấp thụ vào tế bào lông tế bào lông hút theo cơ chế thẩm thấuhút ntn? (thụ đông): Nước đi từ môi trường đất- Hấp thụ động khác hấp chủ động ở điểm nào? (nhược trương, thế nước cao ) vào tế bàoHS nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi. lông hút (ưu trương, thế nước thấp )GV nhận xét, bổ sung → kết luận. b. Hấp thụ muối khoáng. - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế: + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi có nồng độ ion thấp). + Chủ động: Một số ion khoáng ...

Tài liệu được xem nhiều: