Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 15: Giun đất để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 15: Giun đất được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 7 bài 15: Giun đấtBài 15: GIUN ĐẤT1. Mục tiêu bài dạy: a.Kiến thức- Trình bày được khái niệm ngành giun đốt, nêu được những đặc điểm chính của ngành.- Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun đốt. Ví dụ Giun đất, phân biệt được cá đực điểm cấu tạo, hình thái sinh lí của ngành giun đốt so với ngành giun tròn.b.Kĩ năng:- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.- Kỹ năng sống: Tiếp tục rèn kỹ năng trình bày, tổng hợp.c. Giáo dục:-HS ý thức bảo vệ động vật có ích.2. Chuẩn bị: a. GV: + Tranh phóng to hình vẽ SGK.+ Kính lúpb. HS: Mỗi nhóm mẫu 1 giun đất to.3.Tiến trình bài dạya.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra )* Nêu vấn đề: (1’)- Bên cạnh giun sán kí sinh có cơ quan di chuyển, tiêu hóa tiêu giảm còn 1 sống loài giun có đời sống tự do hoặc nửa kí sinh. Đó là ĐV nào, đặc điểm cơ thể ra sao? N/cứu bài Þb. Dạy bài mới: TGHoạt động của thầyHoạt động của trò 8’5’1275HS. Nghiên cứu thông tin?. Ngành giun đốt là gì?? Qua thực tiễn, nhận xét gì về nơi sống của giun đất?? Thường thấy chúng sống trên mặt đất vào những lúc nào?- Y/cầu HS N/cứu ð kết hợp quan sát hình vẽ 15.1,2 SGK(2’)trả lời câu hỏi:? Giun đất có hình dạng, cấu tạo ngoài ntn?? Phần đầu, đuôi có điểm gì ?? Đặc điểm nào giúp giun đất chui rúc trong đất dễ dàng?Y/cầu HS xác định trên mẫu về hình dạng ngoài của giun đất?? So sánh hình dạng cấu tạo của giun đất với giun tròn, giun dẹp có gì khác?* Y/ cầu HS bằng sự chuẩn bị ở nhà và hình SGK. Thảo luận nhóm thực Ñ SGK(2’)-Nhận xét - chốt đáp án.- 2-1-4-3? Giun đất di chuyển ntn? Mô tả trên hình vẽ?- Cơ thể giun đất chun dãn được là nhờ sự điều chỉnh sức ép của dịch trong khoang ở từng phần khác nhau trên cơ thể.- Treo tranh vẽ H15.4,5.Y/cầu HS quan sát thảo luận nhóm nhỏ (2’).? Tìm ra hệ cơ quan mới xuất hiện của giun đất?? Tìm đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa, tuần hoàn?? Tìm đặc điểm khác với giun tròn? Ý nghĩa?? Nêu đặc điểm cấu tạo của HTK?- Dây TK từ hạch→ các cơ quan trong cơ thể, da.? Các cơ quan này nằm ở đâu trong cơ thể?? Giun đất hô hấp ntn?- Qua N/cứu SGK + Tìm hiểu thực tiễn:? Thức ăn của giun đất là gì?? Quá trình dinh dưỡng diễn ra ntn?? So sánh dinh dưỡng của giun đất và giun tròn? Giải thích?? Mưa nhiều giun chui lên mặt đất.? Chất lỏng màu đỏ chảy ra.Đó là chất gì tại sao có màu đỏ.? Giun đất có cơ thể đơn hay lưỡng tính?Y/cầu HS đọc + và quan sát hình SGK (2’)? Nêu đặc điểm sinh sản của giun đất?? Vì sao giun đất cơ thể lưỡng tính lại sinh sản ghép đôi?? Trình bày hình thức ghép đôi trên tranh vẽ?- Trong kén trứng được thụ tinh, bảo vệ. Sau vài tuần trứng nở thành giun con.? Giun đất có vai trò gì đối với đất trồng? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài giun đất- Khái niệm: Ngành giun đốt là những cơ thể phân đốt có khoang cơ thể chính thức- Sống trong đất ẩm ở trong rừng, vườn.- Chui lên mặt đất vào ban đêm hoặc sau trận mưa lớn, kéo dài…I. Hình dạng, cấu tạo:* N/cứu ð kết hợp quan sát hình vẽ 15.1,2 SGK trả lời câu hỏi.* Cơ thể dài,đối xứng hai bên, phân đốt thuôn 2 đầu, mỗi đốt co 1 vành tơ( chi bên).* Phần đầu có lỗ miệng, đai sinh dục phát triển chiếm 3 đốt* Phần đuôi có hậu môn.* Thành cơ thể phát triển, cơ thể tiết chất nhầy →da trơn, ẩm.Xác định trên mẫu.- Cơ thể phân đốt…II. Di chuyển:-Thảo luận nhóm ...