![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốt được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm của ngành giun đốtBÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT1.Mục tiêu bài dạy:a.Kiến thức.- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, vắt, rươi..) từ đó thấy được tính đa dạng của nghành này.- Trình bày được vai trò của giun đất trong bảo vệ nông nghiệpb.Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nhận biết, so sánh,- Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng hợp tác, trình bày....c.Thái độ:Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, giới ĐV→ Có ý thức bảo vệ ĐV có ích, loại bỏ loài có hại.2. Chuẩn bị:a. GV: Tranh phóng to 1 số giun đốt. Đáp án bảng 1,2 SGKb. HS: Chuẩn bị bài: Kẻ bảng SGK vào vở BT.3. Phần thể hiện trên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài giảng)* Nêu vấn đề: (1’)- Giun đốt có khoảng trên 900 loài sống ở nhiều môi trường khác nhau (Nước, chui rúc trong đất, kí sinh). Vậy giun đốt có đặc điểm nào chung, chúng có vai trò ntn? Tìm hiểu bài →b.Bài mới: TGHoạt động của thầyHoạt động của trò 15- Treo tranh H 17.1→17.3 SGK. Y/cầu HS quan sát.? Hãy kể tên một số giun đốt thường gặp.- QS H 17.1→17.3 SGK ghi nhớ chú thích, chọn cụm từ lựa chọn hoàn thành nội dung bảng.- Tổ chức HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng(3’)- Y/cầu HS đại diện báo cáo lên bảng kẻ sẵn, nhận xét bổ sung.? Bổ xung thêm các đại diện giun đốt mà em biếtBảng 1 Đa dạng của ngành giun đốt.I. Một số giun đốt thường gặp:- Quan sát tranh ghi nhớ chú thích .-Đại diện như. Giun đỉa,rươi, vắt...- Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng- Đại diện báo cáo lên bảng kẻStt Đa dạngĐại diệnMôi trường sốngLối sống.1Giun đấtĐất ẩm Tự do, chui rúc2ĐỉaNước ngọtKí sinh3RươiNước lợTự do4Giun đỏNước ngọt, cống rãnhĐịnh cư5VắtĐất, lá câyTự do6Róm biểnNước biểnTự do22? Quan hình 17.1→17.3 cho biết cấu tạo của Giun đỏ, Đỉa, Rươi.- Qua nội dung thảo luận:? Rút ra nhận xét sự đa dạng của giun đốt về: số loài, lối sống, môi trường sống?? Tại sao giun đốt có cơ quan di chuyển gọi là chi bên.GV: Ngành giun đốt được chia thành 3 lớp quan trọng- Lớp giun nhiều tơ đại diện Rươi- Lớp giun ít tơ đại diện giun đất, giun đỏ.- Lớp đỉa : đại diện là đỉa, vắt do thích nghi với môi trường sống kí sinh nên cơ thể có nhiều thay đổi về cấu tạo và lối sống như các sợi tơ tiêu giảm, ống tiêu hoá phát triển, một số loài thần kinh giác quan kém phát triển, môi trường sống khác nhau .Nhưng các loài trên chúng vẫn mang đầy đủ đặc điểm chung của ngành giun đốt- Yêu cầu học sinh liên hệ bài trước, kết hợp nội dung bài hoàn thành nội dung bảng 2- Y/cầu HS đại diện báo cáo lên bảng kẻ sẵn, nhận xét bổ sung.- Nhận xét, chốt đáp án.- Các đại diện trên chúng sống ở các môi trường khác nhau, cấu tạo cơ thể khác nhau nhưng chúng đều có đặc điểm chung của ngành giun đốt.- Giun đốt có nhiều loài: Vắt, đỉa, giun đất, giun đỏ.- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước , lá cây.- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chiu rúc.II. Đặc điểm chung của ngành giun đốt:- Có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt gọi là chi bên, chi bên có nhiều tơ thích nghi với bơi lội trong nước- HS hoạt động theo nhóm nhỏ-Điền nội dung phù hợp vào bảng bằng cách đánh dấu tích trong 3’- Y/cầu HS đại diện báo cáo lên bảng kẻ sẵn, nhận xét bổ sung.SttĐại diệnĐặc điểmGiun đấtGiun đỏĐỉaRươi1Cơ thể phân đốtxxxx2Cơ thể xoang (Khoang chính thức)xxxx3Có h ...