Danh mục

Giáo án Sinh học 7 bài 18: Trai sông

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 43.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 18: Trai sông để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 18: Trai sông được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 7 bài 18: Trai sôngGiáo án Sinh học 7 BÀI 18: TRAI SÔNG1. Mục tiêua. Kiến thức- Nêu được khái niệm ngành thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưngcủa ngành.- Mô tả được các đặc điểm chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngànhthân mềm (trai sông). Trình bày được tập tính của thân mềm.b.Kỹ năng:- Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường.- Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, trình bày...c.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, giới ĐV.2. Chuẩn bị:a. GV: Tranh phóng to hình SGK, mẫu vỏ trai, trai sống.b. HS: Chuẩn bị bài như đã hướng dẫn.3.Tiến trình bài dạya. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra )* Nêu vấn đề: (1’)- Tìm hiểu 1 ngành tiến hoá hơn giun đốt có vỏ bao bọc bên ngoài đó là thânmềm và đại diện là trai sông? Vậy trai sông có cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyểnntn? Có gì khác với các đại diện đã học? Tìm hiểu bài →b. Dạy bài mới:TG Hoạt động của thầy Hoạt động của tròGiáo án Sinh học 715’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin ?. Ngành thân mềm là gì? - Khái niệm: Ngành thân mềm là những động vật có cơ thể mềm không phân đốt 1. Hình dạng- cấu tạo: Qua thực tiễn, cho biết: ? Trai sông chúng thường sống ở đâu? * Sống ở ao, hồ, sông…→Bò và ẩn ? Cơ thể chúng có gì khác ĐV đã học? nửa mình trong bùn, cát. * Thân mềm nằm giữa 2 mảnh vỏ. - Hướng dẫn HS làm việc độc lập. Quan sát H18.1,2; Đọc SGK; ghi nhớ a. Vỏ trai: về vỏ (2’) ? Trình bày đặc điểm, thành phần, số lượng - Làm việc độc lập. Quan sát H18.1,2 * Vỏ trai gồm 2 mảnh nối với nhau bởi dây chằng(bản lề)ở phía lưng. * Dây chằng + cơ khép vỏ→đóng mở vỏ. * Cấu tạo: Ngoài là lớp sừng, giữa - Giới thiệu về vòng tăng trưởng. là lớp đá vôi, trong là lớp xà cừ. - Y/cầu HS qua tìm hiểu thực tiễn + b. Cơ thể trai: quan sát tranh vẽ, N/cứu  SGK(2’): - Treo tranh H18.3. Y/cầu HS trình bày:Giáo án Sinh học 7 HS qua tìm hiểu thực tiễn + quan sát tranh vẽ, N/cứu  SGK(2’): ? Cơ thể trai có cấu tạo gồm những thành phần nào? Nhận xét? * Từ ngoài vào: - Phía ngoài: Áo trai tạo thành khoang, có ống hút, ống thoát phía sau. Mặt ngoài áo tạo→ lớp vỏ đá vôi. - Giữa 2 mảnh áo là 2 tấm mang. ? Đặc điểm của thân trai? Phân biệt đầu, chân, thân? - Trong là thân trai. + Đầu tiêu giảm. - Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời + Chân hình lưỡi rìu. câu hỏi SGK (2’) - Y/cầu báo cáo, nhận xét bổ sung. - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SGK. - Báo cáo, nhận xét bổ sung. ? Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, ta phải làm ntn? Trai chết thì vỏ mở, tại sao - Cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ. Dây chằng có tính đàn ? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có hồi. mùi khét, vì sao - Mặt ngoài là lớp sừng→khi mài10’ ? Trai tự vệ bằng cách nào? nóng có mùi khét. - Thụt chân, khép vỏ.Giáo án Sinh học 7 - Y/cầu HS đọc thông tin, quan sát 2. Di chuyển- dinh dưỡng: hình vẽ + mẫu: - HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ ? Trai di chuyển bằng cách nào? , mẫu: - Động tác di chuyển cũng là tự vệ * Di chuyển: Chân hình lưỡi rìu của trai, chân thò ra hướng nào→ cơ thò ra thụt vào kết hợp với đóng thể di chuyển về phía đó. mở vỏ trai→bò. ? Nhận xét tốc độ di chuyển của loài trai? - Di chuyển chậm chạp. ? Tìm hiểu cách dinh dưỡng của trai. * Dinh dưỡng: - TA: Vụn H ...

Tài liệu được xem nhiều: