Danh mục

Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 47.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài Giáo án Sinh học 7 Bài 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI1. Mục tiêua.Kiến thức:- Nắm vững các đặc điểm về đời sống của thằn lằn bóng.- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đờisống ở cạn.- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.b.Kỹ năng: Phát triển tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp. Hoạt động nhóm.c.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu, bảo vệ các động vật có ích.2. Chuẩn bị:a.Giáo viên: Tranh H38.1- 38.2 SGK.b.Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài mới kẻ bảng Tr.125 vào giấy trong. Sưutầm mẫu thằn lằn sống.3. Tiến trình bài dạya. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)*Nêu vấn đề:(2)? Kể tên các lớp động vật trong ngành động vật có xương sống đã học.HS: Lớp cá. Lớp lưỡng cư, mỗi lớp động vật đều có đ ặc điểm cấu t ạo khácnhau, lớp sau tiến hoá hơn lớp trước. Lớp tiếp theo của ngành động vật cóxương sống là lớp lưỡng cư chúng có cấu tạo như thế nào chúng ta nghiên cứulớp lưỡng cư đại diện là thằn lằn bóng duôi dài.b.Dạy bài mới: Giáo án Sinh học 7Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò10 * Thằn lằn bóng duôi dài có đời I. Đời sống: sống như thế nào. - Bằng kiến thức thực tế kết hợp nghiên cứu thông tin SGK ở nhà * Đời sống ? Cho biết nơi sống, thời gian - Ưa sống, bắt mồi ở những nơi bắt mồi, thức ăn của thằn lằn. khô ráo - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Bò sát thân và đuôi vào đất, trú ? Cho biết tập tính của thằn lằn đông trong các hốc đất khô (Thường phơi nắng) - Thở bằng phổi. - Là động vật biến nhiệt. ? Với những đặc điểm trên cho biết MT sống của thằn lằn. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. ? So sánh các đặc điểm về đời sống của thằn lằn với ếch: - Ưa sống bắt mồi trong nước, nơi ẩm ướt - Bắt mồi ban ngày, đêm - Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt, trong bùn. ? Tiếp tục nghiên cứu thông tin * Sinh sản: sgk nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? - Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao Giáo án Sinh học 7 phối, thụ tinh trong - Thằn lằn cái đẻ trứng, số lượng trứng ít. - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàngGV: Bộ phận giao phối của thằn -Trứng nở thành con phát triển trựclằn đực là hai túi rỗng nằm ở tiếp.( thằn lằn mới nở đã biết đidưới da hai bên bờ khe huyệt ở tìm mồi)phía dưới nằm ở mặt bụngphần cuối thân.? Vì sao số lượng trứng của - Thằn lằn do có cơ quan giao phốithằn lằn lại ít? → thụ tinh trong → tỷ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít.? Đặc điểm trứng thằn lằn có - Trứng có vỏ → bảo vệ.vỏ dai có ý nghĩa gì? ? So sánh đặc điểm sinh sản - Thụ tinh ngoài, trứng có màng của thằn lằn và ếch. mỏng, trứng nở thành nòng nọc phát triển qua biến thái? Qua những đặc điểm trên hãychứng minh thằn lằn tiến hoá - Thích nghi hoàn toàn với đờihơn ếch. Sự tiến hoá đó được sống trên cạn.thể hiện ở những đặc điểm nào. - Thụ tinh trong con phát triển trực tiếp. Giáo án Sinh học 727 GV: Trong các đặc điểm trên như là động vật biến nhiệt, có hiện tượng trú đông, đẻ trứng là giống ếch còn những đặc điểm khác đều thể hiện sự tiến hoá của thằn lằn đối với ếch. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: * Thằn lằn có cấu tạo ngoài và 1. Cấu tạo ngoài. cách di chuyển thích nghi với đời sống ở cạn ntn? → - Quan sát H 38.1, mô hình, đọc  SGK Tr.124.(2’) ? Mô tả hình dạng cấu tạo ngoài - Mô tả trên tranh, mô hình. của thằn lằn bóng đuôi dài? - Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt, da khô có vẩy sừng bao bọc. Cổ dài nên có thể quay về các phía, mắt có mí cử động, màng - Gọi 1-2 HS trình bày trên tranh, ...

Tài liệu được xem nhiều: