Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Giáo án Sinh học 7 Bài 39 - CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN1. Mục tiêua.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sốnghoàn toàn ở cạn. So sánh với lưỡng cư để thấy rõ sự hoàn thiện của các cơ quanđó.b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát trình bày trên tranh trên mô hình, so sánh,phân tích, làm việc theo nhóm.c.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.2. Chuẩn bị:a. GV: - Mô hình não thằn lằn. - Tranh cấu tạo bộ xương, cấu tạo trong của thằn lằn.b. HS: Học bài cũ, làm bài tập 3 SGK. Nghiên cứu nội dung bài mới.3.Tiến trình bài dạya. Kiểm tra bài cũ: (5’)Câu hỏi:? Nêu đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của thằn lắn thích nghi với đời sốngtrên cạn?Đáp án: - Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn.* Da khô phủ vảy sừng, chi 5 ngón tự do có vuốt, mắt có mí, có tuyến lệ, cổ dài,tai có màng nhĩ…* Nêu vấn đề: (1’) Giáo án Sinh học 7 - Thằn lằn có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn. Vậy nó có cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào? N/cứu bài → b. Dạy bài mới:TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Sự khác nhau cơ bản giữa bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch ntn? →6’ I. Bộ xương: - Quan sát H 39.1 SGK ghi nhớ chú thích: Nhận biết các xương trong bộ xương - Quan sát, ghi nhớ chú thích vị trí các tên thằn lằn? (2’) xương: xương đùi, xương cột sống, - Treo tranh bộ xương thằn lằn yêu cầu xương đai và các xương chi. đại diện 1 HS lên xác định. - Trình bày, nhận xét, có thể trình bày - Nhận xét, Y/cầu nêu được → lại. * Gồm 3 phần: - Xương đầu. - Xương thân: Cột sống dài có 8 đốt sống cổ, có các xương sườn → Lồng - Phân tích: Sự xuất hiện xương sườn ngực cùng xương mỏ ác → lồng ngực có tầm - Xương chi: Xương đai, các xương chi. quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn. Phần sau ta sẽ xét. ? Đối chiếu với bộ xương ếch → chỉ ra - Đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ sự sai khác nổi bật? xương ếch → chỉ ra điểm sai khác: + Thằn lằn xuất hiện xương sườn → tham gia quá trình hô hấp. + Số lượng đốt sống cổ nhiều hơn (8 Giáo án Sinh học 7 đốt, ếch có 1 đốt). + Cột sống dài có đốt sống đuôi dài. ? Sự sai khác trong cấu tạo bộ xương + Đai vai khớp với cột sống → chi của thằn lằn với bộ xương ếch có ý trước linh hoạt. nghĩa gì? => Cấu tạo bộ xương hoàn toàn thích nghi với đời sống trên cạn. * Cấu tạo một số cơ quan dinh dưỡng II. Các cơ quan dinh dưỡng: của thằn lằn →19’ - Quan sát H 39.2 SGK, đọc chú thích → xác định vị trí các hệ cơ quan: Tuần - Thực hiện lệnh tự xác định vị trí của hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh dục? các cơ quan trên H 39.2. - Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ - Cử đại diện trình bày trên trực quan. sung. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hệ tiêu hoá có cấu tạo ntn? → 1. Hệ tiêu hoá: - Y/cầu HS tiếp tục quan sát tranh vẽ: - Chỉ rõ các thành phần của ống tiêu hoá ? Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những và các tuyến tiêu hoá trên tranh vẽ. bộ phận nào? - Cấu tạo giống ếch. - Khác: ? Khác hệ tiêu hoá của ếch ở những - Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn. điểm nào? - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. ? Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với đời sống của chúng ở cạn? - Thích nghi cao có đ ...