Giáo án Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 15.70 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấpGiáo án Sinh học 8Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Kiến thức:- HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.- HS trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ hệ hô hấp.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H21.1, H21.2, H21.3, H21.4III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoạiTrực quanHoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. KTBC (10’) - Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự sống? - Nêu cấu tạo của hệ hô hấp và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp? 3. Bài mới (30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi I. Thông khí ở phổi- GV yêu cầu HS quan sát H21.1; H21.2 và đọc thông - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp hít vào vàtin, thảo luận các câu hỏi: thở ra. + Các cơ lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế - Trong hoạt động hô hấp có sự tham gia của các cơnào để tăng giảm thể tích lồng ngực? liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, + Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và xương sườn.gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? Cụ thể:Giáo án Sinh học 8 HS quan sát H21.1; H21.2 và đọc thông tin, thảo + Khi hít vào thì các cơ liên sườn ngoài co, cơ hoànhluận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. co đồng thời các xương sườn được nâng lên làm thể- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận tích lồng ngực và phổi tăng lên.- GV giảng giải thêm: bình thường trong phổi luôn có + Khi thở rathì các cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoànhmột lượng khí nhất định gọi là khí cặn dãn, đồng thời các xương sườn được hạ xuống làm* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế thể tích lồng ngực và phổi giảm.bào - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc,- GV yêu cầu HS quan sát H21.4 và đọc thông tin, thảo tình trạng sức khỏe, luyện tập.luận: II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào + Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ - Sự trao đổi khí ở phổi:chế nào? + Ôxi khuyếch tán từ phế nang vào máu còn + Nhận xét thành phần khí ôxi và khí cacbonnic khi cacbonnic khuyếch tán từ máu vào phế nanghít vào và thở ra? Do đâu có sự chênh lệch đó? - Sự trao đổi khí ở tế bào: HS quan sát H21.4 và đọc thông tin, thảo luận sau + Ôxi khuyếch tán từ máu vào tế bào còn cacbonnicđó trình bày, nhận xét, bổ sung khuyếch tán từ tế bào vào máu- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận- GV giảng giải thêm: + Sự TĐK ở phổi thực chất là sự trao đổi giữa maomạch phế nang với phế nang nồng độ khí ôxi trongmao mạch thấp còn khí cacbonnic cao và ngược lại + Sự TĐK ở tế bào là sự trao đổi giữa tế bào và maonạch đến tế bào, nồng độ khí ôxi trong mao mạch cao,khí cacbonnic thấp và ngược lại- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung4. Kiểm tra đánh giá(3’) - Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? - Cơ chế thực hiện quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì?5. Dặn dò(1’) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Soạn bài mớiV. RÚT KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấpGiáo án Sinh học 8Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤPI. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Kiến thức:- HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.- HS trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ hệ hô hấp.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H21.1, H21.2, H21.3, H21.4III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoạiTrực quanHoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. KTBC (10’) - Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự sống? - Nêu cấu tạo của hệ hô hấp và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp? 3. Bài mới (30’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi I. Thông khí ở phổi- GV yêu cầu HS quan sát H21.1; H21.2 và đọc thông - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp hít vào vàtin, thảo luận các câu hỏi: thở ra. + Các cơ lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế - Trong hoạt động hô hấp có sự tham gia của các cơnào để tăng giảm thể tích lồng ngực? liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, + Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và xương sườn.gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? Cụ thể:Giáo án Sinh học 8 HS quan sát H21.1; H21.2 và đọc thông tin, thảo + Khi hít vào thì các cơ liên sườn ngoài co, cơ hoànhluận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. co đồng thời các xương sườn được nâng lên làm thể- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận tích lồng ngực và phổi tăng lên.- GV giảng giải thêm: bình thường trong phổi luôn có + Khi thở rathì các cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoànhmột lượng khí nhất định gọi là khí cặn dãn, đồng thời các xương sườn được hạ xuống làm* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế thể tích lồng ngực và phổi giảm.bào - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc,- GV yêu cầu HS quan sát H21.4 và đọc thông tin, thảo tình trạng sức khỏe, luyện tập.luận: II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào + Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ - Sự trao đổi khí ở phổi:chế nào? + Ôxi khuyếch tán từ phế nang vào máu còn + Nhận xét thành phần khí ôxi và khí cacbonnic khi cacbonnic khuyếch tán từ máu vào phế nanghít vào và thở ra? Do đâu có sự chênh lệch đó? - Sự trao đổi khí ở tế bào: HS quan sát H21.4 và đọc thông tin, thảo luận sau + Ôxi khuyếch tán từ máu vào tế bào còn cacbonnicđó trình bày, nhận xét, bổ sung khuyếch tán từ tế bào vào máu- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận- GV giảng giải thêm: + Sự TĐK ở phổi thực chất là sự trao đổi giữa maomạch phế nang với phế nang nồng độ khí ôxi trongmao mạch thấp còn khí cacbonnic cao và ngược lại + Sự TĐK ở tế bào là sự trao đổi giữa tế bào và maonạch đến tế bào, nồng độ khí ôxi trong mao mạch cao,khí cacbonnic thấp và ngược lại- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung4. Kiểm tra đánh giá(3’) - Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? - Cơ chế thực hiện quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì?5. Dặn dò(1’) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Soạn bài mớiV. RÚT KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 8 bài 21 Giáo án điện tử Sinh học 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án lớp 8 Sinh học Thông khí ở phổi Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 269 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 250 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 230 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 213 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 195 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 193 0 0 -
4 trang 191 14 0
-
11 trang 190 0 0