Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 16.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dàyGiáo án Sinh học 8Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Kiến thức:- HS trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: + Các hoạt động tiêu hóa + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng của các hoạt động tiêu hóa 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể và hệ tiêu hóa.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị tranh vẽ H27.1, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vởIII. PHƯƠNG PHÁPTrực quanHoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định(1’) 2. KTBC: thu báo cáo thực hành 3. Bài mới(40’)Mở bài: Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hóa một phần ở khoang miệng, vàođến dạ dày chúng được tiếp tục biến đổi như thế nào?Giáo án Sinh học 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày I. Cấu tạo dạ dày- GV yêu cầu HS quan sát H27.1 và đọc thông tin, thảo - Dạ dày hình túi, dung tích 3 lítluận: - Thành dạ dày có 4 lớp: + Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ + Lớp màng ngoàidày? + Lớp cơ: dày, khỏe gồm 3 lớp cơ dọc, cơ vòng, + Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ cơ chéodày có thể diễn ra các hạot động tiêu hóa nào? + Lớp dưới niêm mạc HS quan sát H27.1, đọc thông tin, thảo luận sau + Lớp niêm mạc: nhiều tuyến vị tiết ra dịch vịđó trình bày, nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày.- GV yêu cầu HS quan sát H27.2,H27.3 đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng II. Tiêu hóa ở dạ dày“Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày” - Nội dung ghi như phiếu học tập HS quan sát H275.23 , H27.3 đọc thông tin và thảo - Thức ăn G, L chỉ bị biến đổi về mặt lí học còn P bịluận hoàn thành bảng “Các hoạt động biến đổi thức biến đổi về mặt hóa họcăn ở dạ dày” sau đó trình, nhận xét, bổ sung - Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày từ 3- 6 tiếng- GV yêu cầu HS thảo luận: tùy loại thức ăn. + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động các cơquan bộ phận nào? + Loại thức ăn G, L trong dạ dày được tiêu hóa nhưthế nào? + Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vịphân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lạiđược bảo vệ và không bị phân hủy? HS thảo luận sau đó trình bày nhận xét và bổ sung- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung4. Kiểm tra đánh giá(3’) - Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?Giáo án Sinh học 8 - Biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?5. Dặn dò(1’) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Soạn bài mớiPHIẾU HỌC TẬP: CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀYBiến dổi thức ăn ở dạ Các hoạt động tham Các thành phần tham gia Tác dụng của hoạt động dày gia hoạt độngGiáo án Sinh học 8 - Sự tiết dịch vị - Hòa loãng thức ăn - Tuyến vịBiến đổi lý học - Sự co bóp của dạ - Đảo trộn thức ăn cho - Các lớp cơ của dạ dày dày thấm dịch vị - Hoạt động của - Phân cắt Prôtêin chuỗi dàiBiến đổi hóa học Enzim Pepsin enzim pepsin thành chuỗi ngắnV. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................Giáo án Sinh học 8
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dàyGiáo án Sinh học 8Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Kiến thức:- HS trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: + Các hoạt động tiêu hóa + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng của các hoạt động tiêu hóa 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể và hệ tiêu hóa.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị tranh vẽ H27.1, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vởIII. PHƯƠNG PHÁPTrực quanHoạt động nhómIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định(1’) 2. KTBC: thu báo cáo thực hành 3. Bài mới(40’)Mở bài: Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hóa một phần ở khoang miệng, vàođến dạ dày chúng được tiếp tục biến đổi như thế nào?Giáo án Sinh học 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày I. Cấu tạo dạ dày- GV yêu cầu HS quan sát H27.1 và đọc thông tin, thảo - Dạ dày hình túi, dung tích 3 lítluận: - Thành dạ dày có 4 lớp: + Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ + Lớp màng ngoàidày? + Lớp cơ: dày, khỏe gồm 3 lớp cơ dọc, cơ vòng, + Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ cơ chéodày có thể diễn ra các hạot động tiêu hóa nào? + Lớp dưới niêm mạc HS quan sát H27.1, đọc thông tin, thảo luận sau + Lớp niêm mạc: nhiều tuyến vị tiết ra dịch vịđó trình bày, nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày.- GV yêu cầu HS quan sát H27.2,H27.3 đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng II. Tiêu hóa ở dạ dày“Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày” - Nội dung ghi như phiếu học tập HS quan sát H275.23 , H27.3 đọc thông tin và thảo - Thức ăn G, L chỉ bị biến đổi về mặt lí học còn P bịluận hoàn thành bảng “Các hoạt động biến đổi thức biến đổi về mặt hóa họcăn ở dạ dày” sau đó trình, nhận xét, bổ sung - Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày từ 3- 6 tiếng- GV yêu cầu HS thảo luận: tùy loại thức ăn. + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động các cơquan bộ phận nào? + Loại thức ăn G, L trong dạ dày được tiêu hóa nhưthế nào? + Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vịphân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lạiđược bảo vệ và không bị phân hủy? HS thảo luận sau đó trình bày nhận xét và bổ sung- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung4. Kiểm tra đánh giá(3’) - Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?Giáo án Sinh học 8 - Biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?5. Dặn dò(1’) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Soạn bài mớiPHIẾU HỌC TẬP: CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀYBiến dổi thức ăn ở dạ Các hoạt động tham Các thành phần tham gia Tác dụng của hoạt động dày gia hoạt độngGiáo án Sinh học 8 - Sự tiết dịch vị - Hòa loãng thức ăn - Tuyến vịBiến đổi lý học - Sự co bóp của dạ - Đảo trộn thức ăn cho - Các lớp cơ của dạ dày dày thấm dịch vị - Hoạt động của - Phân cắt Prôtêin chuỗi dàiBiến đổi hóa học Enzim Pepsin enzim pepsin thành chuỗi ngắnV. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................Giáo án Sinh học 8
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 8 bài 27 Giáo án điện tử Sinh học 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án lớp 8 môn Sinh học Cấu tạo dạ dày Biến đổi lí học ở dạ dày Biến đổi hóa học ở dạ dàyTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 272 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 247 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 225 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 215 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
4 trang 200 14 0
-
11 trang 195 0 0