Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 8 bài 4: Mô để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 8 bài 4: Mô được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 8 bài 4: MôBài 4:MÔI. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt: 1. Kiến thức- HS nêu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể.- HS nắm được cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn.II. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo các loại mô,bảng phụ. - HS : Kẻ bảng 3.1 vào vở.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào? ? Trình bày các hoạt động sống của tế bào? 3. Bài mới * Mở bài: Trong cơ thể có rất nhiều TB, tuy nhiên xét về chức năng người ta có thể xếp thành những nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi là mô. Vậy mô là gì? Trong cơ thể ta có những loại mô nào bài học ngày hôm nay sẽ giải quyết câu hỏi đó.* Phát triển bàiHoạt động của thầy và tròNội dung* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về mô- GV: ? Kể tên các TB có hình dạng khác nhau mà em biết- HS: TB hình trứng, cầu, sao, sợi,…- GV yêu cấu HS n/cứu SGK và thảo luận:+ Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau? + Thế nào là mô? (Kể tên 1 số loại mô TV đã học ở L6)- HS trả lời chính xác- GV chốt kiến thức* HĐ 2: Tìm hiểu các loại mô, cấu tạo và chức năng của chúng.- GV y/c HS đọc thông tin, q/s H4.1 - 4 thảo luận hoàn thành phiếu học tập- HS thảo luận sau đó lên điền bảng phụ- GV nêu câu hỏi: + Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng? + Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? + Mô xương cứng có vai trò gì trong cơ thể? + Giữa mô cơ vân, mô cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? + Tại sao khi ta muốn tim ngừng đập nhưng không được?- HS dựa vào bảng và trả lời câu hỏi- GV hoàn thiện kiến thức cho HS- GV yêu cầu HS đọc kết luận chungI. Khái niệm mô- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định- Mô gồm : Tế bào và phi bàoII. Các loại mô - Nội dung ghi như phiếu học tập4. Củng cố - Mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim có đặc điểm gì khác nhau về cấu tạo và chức năng?5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm BT - Chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ : 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn lạc còn tươi.PHIẾU HỌC TẬP: CÁC LOẠI MÔ TRONG CƠ THỂNội dungMô biểu bìMô liên kếtMô cơMô thần kinhVị trí- Phủ ngoài cơ thể, lót các cơ quan rỗng- Nằm trong chất nền, có khắp cơ thể- Nằm ở dưới da, gắn vào xương, thành ống tiêu hóa- Nằm ở tủy sống, tận cùng các cơ quanCấu tạo- Chủ yếu là tế bào, không có phi bào- Tế bào có nhiều hình dạng, các tế bào xếp xít nhau, gồm biểu bì da, biểu bì tuyến- Gồm tế bào và phi bào- Có thêm canxi và sụn- Gồm mô sụn, mô xương, mô sợi, mô mỡ, mô máu- Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít- Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang- Các tế bào xếp thành bó gồm mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim- Các tế bào thần kinh và TBTK đệm- Nơ ron có các sợi trục và sợi nhánh, có thânChức năng- Bảo vệ, che chở- Hấp thụ, tiết- Tiếp nhận KT- Nâng đỡ, liên kết các cơ quan- Dinh dưỡng- Cơ co giãn tạo nên sự vận động của cơ thể- Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền, xử lý TT, điều hòa............Xem online hoặc tải về máy...........Trên đây là một phần nội dung của giáo án:Mô,để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang taileu.vn để xem online hoặc tải về máy.Để soạn giáo án được đầy đủ và chi tiết hơn, mời quý thầy cô tham khảo thêm:Bài giảng sinh học 8 bài 4: Môvới hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về khái niệm mô, các loại mô, đặc điểm và vai trò của mỗi loại kèm với đó là các hình ảnh minh họa rõ ràng về cấu tạo các loại mô sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của thầy cô.Hệ thống câu hỏitrắc nghiệmđi từ dễ đến khó xoay quanh kiến thức về mô sẽ giúp học sinh củng cố lại kiến thức đồng thời giúp thầy cô kiểm tra mức độ nắm bắt bài học của học sinh.Bên cạnh đó, thầy cô có thể hoàn thiện hơn phần giải đáp các câu hỏi SGK vớibài tập SGKcó lời giải chi tiết, rõ ràng.Ngoài ra, tailieu.vn cũng xin giới thiệu ...