![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 25.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiệnGiáo án Sinh học 8Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNI. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt:1. Kiến thức:- HS phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.- HS trình bày được quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện và ức chế phản xạ,điều kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện.- HS trình bày được ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.3. Thái độ:- Có ý thức học tập bộ môn.II. Đồ dùng dạy học :- GV: Chuẩn bị tranh vẽ H52.1, H52.2, H52.3, bảng phụ.- HS: Đồ dùng học tập.III. Tiến trình dạy học :1. Kiểm tra: * Sĩ số: 8a:……………. 8b: …………… 8c: ……………. *Bài cũ:- Trình bày cấu tạo của tai?- Trình bày chức năng thu nhận sóng âm của tai?2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ có. điều kiện và I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khôngphản xạ không có điều kiện có điều kiện:- GV yêu cầu HS làm bài tập mục sau đó chữa bài - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có,trên bảng. không cần phải học tập rèn luyện.- GV yêu cầu HS thảo luận: - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành + Phản xạ không điều kiện là gì? trong đời sống cá thể, phải học tập và rèn luyện mới có. + Phản xạ có điều kiện là gì? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổsung rồi rút ra kết luận II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 1. Hình thành phản xạ có điều kiện* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có - Điều kiện để thành lập phản xạ cos diều kiện:điều kiện. + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với+ VĐ 1: Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có điều kích thích không có điều kiện.kiện + Quá trình đó được lặp lại nhiều lần- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm của Paplốp - Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiệnvà yêu cầu HS trình bày thí nghiệm là hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ não- GV yêu cầu HS thảo luận: với nhau. + Để thành lập phản xạ có điều kiện cần nhữngđiều kiện nào? + Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều 2. Ức chế phản xạ có điều kiệnkiện? - Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình phản xạ sẽ mất dần.bày, nhận xét, bổ sung - Ý nghĩa: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống- GV hoàn thiện kiến thức cho HS luôn thay đổi, hình thành các thói quen tập quán tốt đối với+ VĐ 2: Tìm hiểu sự ức chế phản xạ có điều kiện con người.- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Nếu chỉ bật đèn và không cho chó ăn nhiều lầnthì hiện tượng gì sẽ xảy ra? + ý nghĩa của việc ức chế phản xạ có điều kiệnkiện?* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khác nhau và giống III. So sánh các tính chất của phản xạ không điềunhau giữa phản xạ có điều kiện và không có điều kiện và phản xạ có điều kiện:kiện - Nội dung ghi như phiếu học tập.- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài tập ởbảng 52.2 trang 168 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trìnhbày, nhận xét, bổ sung- GV hoàn thiện kiến thức cho HS- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 3. Kiểm tra đánh giá: - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? - Trình bày điều kiện cần để hình thành một phản xạ có điều kiện? Sự ức chế phản xạ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? 4. Hướng dẫn học ở nhà; - Học bài - Đọc mục: Em có biếtGiáo án Sinh học 8 - Soạn bài mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiệnGiáo án Sinh học 8Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆNI. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt:1. Kiến thức:- HS phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.- HS trình bày được quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện và ức chế phản xạ,điều kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện.- HS trình bày được ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.3. Thái độ:- Có ý thức học tập bộ môn.II. Đồ dùng dạy học :- GV: Chuẩn bị tranh vẽ H52.1, H52.2, H52.3, bảng phụ.- HS: Đồ dùng học tập.III. Tiến trình dạy học :1. Kiểm tra: * Sĩ số: 8a:……………. 8b: …………… 8c: ……………. *Bài cũ:- Trình bày cấu tạo của tai?- Trình bày chức năng thu nhận sóng âm của tai?2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung* Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ có. điều kiện và I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khôngphản xạ không có điều kiện có điều kiện:- GV yêu cầu HS làm bài tập mục sau đó chữa bài - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có,trên bảng. không cần phải học tập rèn luyện.- GV yêu cầu HS thảo luận: - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành + Phản xạ không điều kiện là gì? trong đời sống cá thể, phải học tập và rèn luyện mới có. + Phản xạ có điều kiện là gì? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổsung rồi rút ra kết luận II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện.- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 1. Hình thành phản xạ có điều kiện* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có - Điều kiện để thành lập phản xạ cos diều kiện:điều kiện. + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với+ VĐ 1: Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có điều kích thích không có điều kiện.kiện + Quá trình đó được lặp lại nhiều lần- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm của Paplốp - Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiệnvà yêu cầu HS trình bày thí nghiệm là hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ não- GV yêu cầu HS thảo luận: với nhau. + Để thành lập phản xạ có điều kiện cần nhữngđiều kiện nào? + Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều 2. Ức chế phản xạ có điều kiệnkiện? - Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình phản xạ sẽ mất dần.bày, nhận xét, bổ sung - Ý nghĩa: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống- GV hoàn thiện kiến thức cho HS luôn thay đổi, hình thành các thói quen tập quán tốt đối với+ VĐ 2: Tìm hiểu sự ức chế phản xạ có điều kiện con người.- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Nếu chỉ bật đèn và không cho chó ăn nhiều lầnthì hiện tượng gì sẽ xảy ra? + ý nghĩa của việc ức chế phản xạ có điều kiệnkiện?* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khác nhau và giống III. So sánh các tính chất của phản xạ không điềunhau giữa phản xạ có điều kiện và không có điều kiện và phản xạ có điều kiện:kiện - Nội dung ghi như phiếu học tập.- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài tập ởbảng 52.2 trang 168 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trìnhbày, nhận xét, bổ sung- GV hoàn thiện kiến thức cho HS- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 3. Kiểm tra đánh giá: - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? - Trình bày điều kiện cần để hình thành một phản xạ có điều kiện? Sự ức chế phản xạ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người? 4. Hướng dẫn học ở nhà; - Học bài - Đọc mục: Em có biếtGiáo án Sinh học 8 - Soạn bài mới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Sinh học 8 bài 52 Giáo án điện tử Sinh học 8 Giáo án điện tử lớp 8 Giáo án môn Sinh học lớp 8 Phản xạ không có điều kiện Hình thành phản xạ có điều kiện Ức chế phản xạ có điều kiệnTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 279 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 278 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
211 trang 274 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 262 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 256 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 227 0 0 -
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 226 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 219 0 0 -
4 trang 202 14 0
-
11 trang 195 0 0