Danh mục

Giáo án Sinh học 9 bài 10: Giảm phân

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 9 bài 10: Giảm phân để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 9 bài 10: Giảm phân được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 9 bài 10: Giảm phânGiáo án Sinh học 9Bài 10: GIẢM PHÂN I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Biết diễn biến của NST trong giảm phân. - So sánh được nguyên phân và giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. 1) Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi. - Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể. 2) Thái độ: -Yêu thích bộ môn. II. Phương tiện Tranh phóng to: Quá trình giảm phân. Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 III. Phương pháp - Trực quan - Thảo luận - Vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp: 1phút 9A …………………………………………………………………… 9B ……………………………………………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ: 6 phút - Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗixoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao đóng và duỗi xoắn của NST có tính chấtchu kì? Sự tháo xoắn và đóng xoắn của NST có vai trò gì? Giáo án Sinh học 9 ( Sự duỗi xoắn tối đa giúp NST tự nhân đôi. Sự đóng xoắn tối đa giúp NST co ngắn cực đại, nhờ đó NST phân bào dễ dàng về 2 cực tế bào). - Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. - Bài tập: HS chữa bài tập 5 SGK trang 30. + 1 HS giải bài tập: Ở lúa nước 2n = 24. Hãy chỉ rõ: a. Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân. b. Số tâm động ở kì sau của nguyên phân. c. Số NST ở kì trung gian, kì giữa, kì sau. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 10, - HS tự thu nhận thông tin,nghiên cứu thông tin ở mục I, trao quan sát H 10, trao đổi nhómđổi nhóm để hoàn thành nội dung để hoàn thành bài tập bảngvào bảng 10. 10.- Yêu cầu học sinh đại diện 1nhóm - Đại diện nhóm trình bày Nội dung bảng phụtrình bày trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- GV treo bảng phụ ghi nội dungbảng 10, yêu cầu 2 HS lên trình bàyvào 2 cột trống.- GV chốt lại kiến thức.- Nêu kết quả khi kết thúc giảm - Dựa vào thông tin và trảphân I? lời.- GV lấy VD: 2 cặp NST tươngđồng là AaBb khi ở kì giữa I, NST ởthể kép AAaaBBbb. Kết thúc lần - HS lắng nghe và tiếp thuphân bào I NST ở tế bào con có 2 kiến thức, ghi chépkhả năng.1. (AA)(BB); (aa)(bb)2. (AA)(bb); (aa)BB) Giáo án Sinh học 9 Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân (30 phút) Nội dung bảng phụ Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì Các kì Lần phân bào I - Các NST kép xoắn, co ngắn. Kì đầu - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. - Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 Kì giữa hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 Kì sau cực tế bào. - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng Kì cuối là bộ đơn bội (kép) – n NST kép. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 10, - HS tự thu nhận thông tin, IInghiên cứu thông tin ở mục II, trao quan sát H 10, trao đổi nhómđổi nhóm để hoàn thành nội dung để hoàn thành bài tập bảng Nội dung bảng phụvào bảng 10. 10.- Yêu cầu học sinh đại diện 1 nhóm - Đại diện nhóm trình bàytrình bày trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- GV treo bảng phụ ghi nội dungbảng 10, yêu cầu 2 HS lên trình bàyvào 2 cột trống.- GV chốt lại kiến thức.- Nêu kết quả của giảm phân II? - Dựa vào thông tin và trả Giáo án Sinh học 9- Tiếp tục giải nốt bài tập ví dụ lời.mục I. Từ 2 trường hợp:1. (AA)(BB); (aa)(bb)2. (AA)(bb); (aa)BB) - HS lắng nghe và tiếp thuKết thúc lần phân bào II có thể tạo kiến thức, ghi chép4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab ...

Tài liệu được xem nhiều: