Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thểGiáo án Sinh học 9Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂI. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Kể được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội). - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen vàđột biến nhiễm sắc thể. 2) Kỹ năng: - Kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp lắng nghe tích cực. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của ĐB số lượng NST. - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến. 3) Thái độ: - Học sinh nắm rõ về đột biến và vận dụng vào đời sống.II. Phương pháp - Vấn đáp-tìm tòi - Dạy học nhóm - Trực quan III. Phương tiện Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK.III. Tiến trình dạy học 1) Ổn định tổ chức:1phút 9A:……………………………………………………………………………… 9B:……………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ: 4phút Kiểm tra 3 câu hỏi SGK. Giáo án Sinh học 9 3) Bài mới Hoạt động 1: Hiện tượng dị bội Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung- GV kiểm tra kiến thức cũ của - 1 vài HS nhắc lại các khái I. Hiện tượng dị bộiHS về: niệm cũ.- Thế nào là cặp NST tươngđồng?- Bộ NST lưỡng bội, đơn bội?- GV cho HS quan sát H 29.1 và - HS quan sát hình vẽ và nêu29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu được:hỏi:- Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở + Hình 29.1 cho biết ởngười, cặp NST thứ mấy đã bị người bị bệnh Đao, cặpthay đổi và thay đổi như thế nào NST 21 có 3 NST, các cặpso với các cặp NST khác? khác chỉ có 2 NST.- Cho HS quan sát H 23.1 và + Hình 29.2 cho biết ngườinghiên cứu mục I để trả lời câu bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23hỏi: (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các cặp khác có 2- Ở chi cà độc dược, cặp NST NST.nào bị thay đổi và thay đổi như - HS quan sát hìnhthế nào? 23.2 và nêu được:- Quả của 12 kiểu cây dị bội khác + Cà độc dược có 12 cặpnhau về kích thước, hình dạng và NST người ta phát hiệnkhác với quả của cây lưỡng bội được 12 thể dị bội ở cả 12bình thường như thế nào? cặp NST cho 12 dạng quả- Từ các VD trên, xây dựng cho khác nhau về hình dạng,HS khái niệm: kích thước và số lượng gai.- Thế nào là thể dị bội? Các dạng - HS tìm hiểu khái niệm. Giáo án Sinh học 9dị bội thể? - 1 HS trả lời, các HS khác - Thể dị bội là cơ thể mà trong nhận xét, bổ sung. tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Các dạng: + Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1). + Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1) + Mất 1 cặp NST tương đồng 2n- 2)..- Hậu quả của hiện tượng thể dị -Hậu quả: Thể đột biến (2n +bội? 1) và (2n -1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ. Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung- GV cho HS quan sát H 23.2 - Các nhóm quan sát kĩ hình, II.Sự phát sinh thể dị bội- Sự phân li NST trong quá trình thảo luận và nêu được: Cơ chế phát sinh thể dị bội:giảm phân ở 2 trường hợp trên + Một bên bố (mẹ) NST - Trong giảm phân sự khôngcó gì khác nhau? phân li bình thường, mỗi phân li của 1 cặp NST tương giao tử có 1 NST của mỗi đồng nào đó tạo thành 1 giao tử ...