Danh mục

Giáo án Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 48.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân Giáo án Sinh học 9 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, trao đổi nhóm, khai thác thông tin sách giáo khoa. 3) Thái độ: - Học sinh chuẩn bị bài tốt.II. Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, thảo luậnIII. Phương tiện - Tranh phóng to: Hình dạng cấu trúc NST ở kỳ giữa. - Bảng phụ.IV. Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp. (1 phút) 9A…………………………………….9B…………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Ở chuột, tính trạng lông xám trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng. Cho chuột lông xám không thuần chủng lai phân tích. Xác định kiểu hình của con lai F1. Viết sơ đồ lai minh họa. 3) Bài mới. Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I.Tính đặc trưng của bộ Giáo án Sinh học 9 nhiễm sắc thểGV đưa ra khái niệm về NST. - HS nghiên cứu phần đầu - Trong tế bào sinh dưỡng, NST- Yêu cầu HS đọc  mục I, quan mục I, quan sát hình vẽ, trả tồn tại thành từng cặp tươngsát H 8.1 để trả lời câu hỏi: lời các câu hỏi. đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội,- NST tồn tại như thế nào trong tế + Trong tế bào sinh dưỡng kí hiệu là 2n.bào sinh dưỡng và trong giao tử? NST tồn tại từng cặp tương - Trong tế bào sinh dục (giao tử) đồng. chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp + Trong giao tử NST chỉ có tương đồng  Số NST giảm đi một NST của mỗi cặp một nửa, bộ NST là bộ đơn bội, tương đồng. kí hiệu là n.- Thế nào là cặp NST tương đồng? + 2 NST giống nhau về hình - Ở những loài đơn tính có sự dạng, kích thước. khác nhau giữa con đực và con- Phân biệt bộ NST lưỡng bội, + Bộ NST chứa cặp NST cái ở 1 cặp NST giới tính kíđơn bội? tương đồng  Số NST là số hiệu là XX, XY.- GV nhấn mạnh: trong cặp NST chẵn kí hiệu 2n (bộ lưỡng - Mỗi loài sinh vật có bộ NSTtương đồng, 1 có nguồn gốc từ bội). đặc trưng về số lượng và hìnhbố, + Bộ NST chỉ chứa 1 NST dạng.1 có nguồn gốc từ mẹ. của mỗi cặp tương đồng  Số NST giảm đi một nửa n kí hiệu là n (bộ đơn bội). - HS trao đổi nhóm nêu được: có 4 cặp NST gồm- Yêu cầu HS quan sát H 8.2 bộ + 1 đôi hình hạtNST của ruồi giấm, đọc thông tin + 2 đôi hình chữ Vcuối mục I và trả lời câu hỏi: + 1 đôi khác nhau ở con đực- Mô tả bộ NST của ruồi giấm về và con cái.số lượng và hình dạng ở con đực - HS trao đôi nhóm, nêuvà con cái? được:- GV rút ra kết luận. + Số lượng NST ở các loài- GV phân tích thêm: cặp NST giới khác nhau.tính có thể tương đồng (XX) hay + Số lượng NST khôngkhông tơng đồng tuỳ thuộc vào phản ánh trình độ tiến hoáloại, giới tính. Có loài NST giới của loài.tính chỉ có 1 chiếc (bọ xít, châuGiáo án Sinh học 9 4) Củng cố: 2phút - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. 5) Dặn dò: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập.V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu được xem nhiều: