Danh mục

Giáo án số 6 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêu và làm rõ các khái niệm như: Bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh, ngôn ngữ lập trình và chương trình. - Giúp học sinh nắm được nội dung cụ thể và các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính. Học sinh cần nắm được những kỹ năng: - Xác định bài toán. - Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án số 6 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH Giáo án số 6 GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH Giáo viên hướng dẫn: Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: : Lê Khắc Sơn Thuận. Lớp :A-K54-CNTTA. Mục đích yêu cầu Giới thiệu cách dùng máy t ính để giải bài toán. - Nêu và làm rõ các khái niệm như: Bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh, ngôn ngữ lập trình và chương trình. - Giúp học sinh nắm được nội dung cụ thể và các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính. Học sinh cần nắm được những kỹ năng: - Xác định bài toán. - Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán phù hợp. - Viết chương trình. - Hiệu chỉnh. - Viết tài liệu.B. Phương pháp phương tiện1.Phương pháp: - Kết hợp giảng dạy, thiết trình, vẽ hình minh hoạ ,vấn đáp….2.Phương tiện học tập: - Sách giáo khoa tin học lớp 10. - Vở ghi lí thiết. - Và các tài liệu tham khảo ( nếu có).C.Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảngI.Ổn định lớp(1’) - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số, ổn định lớp.II.Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ(4’) - Quá trình học sẽ lồng việc vấn đáp kiến thức mới , nhắc lại những kiếnthức đã học và cho điểm. - Máy tính là công cụ hổ trợ rất nhiều trong cuộc sống của con người. Bằngmáy tính con người có thể giải quyết các công việc mà bình thường khó có thể làmđược bởi t ính phức tạp của nó. Nhưng muốn máy tính thực hiện như thế thì đưacách giải bài toán đó vào máy t ình như thế nào? Để tiến hành giải một bài toán trên máy tính thì ta cần thực hiện những công đoạn nào? Chúng ta đi vào nội dung bài học hôm nay để t ìm hiểu các bước giải bài toán trên máy vi tính? III.Nội dung bài giáng: Nội dung Hoạt động của thầy và trò T.gian - Thuyết trình cho học sinh1.Xác định bài toán 5’ - Xác định bài toán là việc xác định các hiểu để giải được một bài toán trước thành phần Input và Output của bài toán tiên ta phải xác định được bài toán. đó, đồng thời xác định mối quan hệ giữa Các thành phần Input và uotput. hai thành phần này - Với ví dụ đã cho thì Input và - Ví dụ : Cho bài toàn tìm ước chung lớn Output là gì? nhất của hai số A và B. Trả lời:-Input là hai số nguyên dương A và B -Output :UCLN(A,B) - xác định bài toán nhằm mục đích gì? + Lựa chọn thuật toán + Thể hiện các đại lượng đã cho + Thể hiện các đại lượng phát sinh + Lựa chon ngôn ngữ lập trình thích hợp - Có thể dùng thuật toán của bài 10’ toán này để giải bài toán khác2.Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toána. Lựa chọn thuật toán không? - Một bài toán có thể có nhiều thuật toán -Không thể được, một thuật toán thì dùng để giải, do đó ta phải lựa chọn thuật chỉ dùng để giải một bài toán cụ thể. toán thích hợp để giải bài toán đó. -Yêu cầu học sinh lên vẽ sơ đồ thuật - Tiêu chí lựa chọn thuật toán: giải cho bài toán vừa nêu: + Thời gian thực hiện - Với bài toán đã cho có thuật giải + Số lượng ô nhớ. nào nữa không ? + Độ phức tạp của thuật toánb.Diễn tả thuật toán Trả lời: Có thể dùng thuật toán chia-Sau khi lựa chọn thuật toán thì ta biểu diễn lấy dư thay cho thuật toán dùngthuật toán đó bằng cách đã học. phép trừ cụ thể :Kết luận: Đây là bước quan trọng để tiến - Nếu A=B thì UCNL(A,B)=Ahành giải một bài toán trên máy t ính. - Nếu A>B thìVí dụ: Bài toán tìm ước chung lớn nhất của UCLN(A,B)=UCLN(A mod B,B)hai số A và B -Nếu AB thì UCLN(A,B)=UCLN(A- B,B)- nếu Ahiện bài toán. - Cho học sinh lấy một số ví dụ- Dùng các bộ Test( bộ Input cho vào mà ta khác và cho bộ Test để kiểm thử.dễ dàng biết được Output của nó) để kiểmthử tính chính xác của chương trình.5. Viết tài liệu 7’- Là việc mô tả bài toán, t ...

Tài liệu được xem nhiều: