Danh mục

Giáo án Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Bài 31 Hóa học 9

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 99.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Biết cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn để nêu những điều biết được về ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Bài 31 Hóa học 9HÓA HỌC 9 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I. Mục tiêu. 1. Hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theochiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Biết cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. 2. Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn để nêu những điều biết được về ô nguyêntố, chu kì, nhóm. II. Chuẩn bị. GV: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. HS: Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn và ôn tập các kiến thức về cấu tạonguyên tử. III. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. +Trình bày trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng của silic? +Trình bày các tính chất hóa học của silic đioxit . Viết các PTHH minh họa? 3. Bài mới. + Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu tạo như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcGV: Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà bác học HS: Nghe giảng và ghi nhớ.Međeleep và các dạng bảng hệ thống tuầnhoàn.HÓA HỌC 9GV: Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH đọcthông tin SGK nêu nguyên tăc sắp xếp các HS: Cá nhân đọc thông tin SGK kết hợpnguyên tố . quan sát bảng HTTH suy nghĩ trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.GV: Gọi HS trả lời. HS: 1 vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.GV: Dùng bảng HTTH để giảng về nguyêntắc sắp xếp. HS: Nghe giảng và ghi nhớ. Hoạt động 2: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn.GV: Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 HS: Nghe giảng.nguyên tố, mỗi nguyên tố chiến 1 ô gọi là ônguyên tố. 1. Ô nguyên tố.GV: Các ô nguyên tố có điểm gì giốngnhau? Hãy quan sát ô số 12. HS: Quan sát ô 12 phóng to trên bảng tuần hoàn;GV: Nhìn vào ô số 12 ta biết được nhữngđiều gì về nguyên tố? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được: Ô số 12 cho biết: -Số hiệu nguyên tử là 12. -Kí hiệu hóa học là Mg. -Tên nguyên tố là Magie. -Nguyên tử khối là 24.GV: Yêu cầu hs cho biết thông tin về HS: Quan sát ô số 11 và nêu những điềunguyên tố ở ô số 11. biết được.GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời HS: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:câu hỏi: Số hiệu nguyên tử cho biết điềuHÓA HỌC 9gì? Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân= số electron trong nguyên tử=số thứ tự.GV: Lấy ví dụ với số hiệu nguyên tử của HS: Nghe giảng và ghi nhớ.nguyên tố Mg.GV: Vậy ô nguyên tố cho ta biết nhữngđiều gì? HS: Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối. 2. Chu kì ( Hàng).GV: Bảng HTTH có 7 chu kì, chu kì 1,2,3là các chu kì nhỏ, chu kì 4, 5, 6 là chu kì HS: Nghe giảng và ghi nhớ.lớn, chu kì 7 chưa hoàn chỉnh.GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK +quan sát các chu kì trong bảng HTTH chobiết điểm giống nhau giữa các chu kì. HS: Cá nhân đọc thông tin SGK+ quan sát các chu kì trong bảng HTTH trả lời câu hỏi. Yêu cầu: -Các nguyên tố trong chu kì có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.GV: Từ điểm giống nhau đó hãy cho biếtchu kì là gì? HS: Nêu khái niệm chu kì.GV: ...

Tài liệu được xem nhiều: