Thông tin tài liệu:
. I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: hoạ đồ, sừng sững, la đà, quanh quanh. - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ. - Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích. - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta từ đó, thêm tự hào về quê hương đất nước. 3.Học thuộc lòng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: CẢNH ĐẸP NON SÔNG. Đề bài: CẢNH ĐẸP NON SÔNG.I.Mục tiêu:1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:- Chú ý các từ ngữ: hoạ đồ, sừng sững, la đà, quanh quanh.- Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ.- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước.2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:- Biết được các địa danh trong bài qua chú thích.- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta từ đó,thê m tự hào về quê hương đất nước.3.Học thuộc lòng bài thơ.II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện: “ Nắng phương Nam” (để kiểm trabài cũ).- Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao (nếu có).III.Các hoạt động dạy học:Tiến trình Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HSdạy học -Gv mở bảng phụ đã viết tóm tắt 3 đoạnA.Bài cũ truyện: “ Nắng phương Nam”.(5 phút) -Kiểm tra 3 em hs nối tiếp nhau kể lại 3 -3 hs nối tiếp nhau đoạn truyện. Sau đó, trả lời: kể lại truyện, trả lời +Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà câu hỏi. tét cho Vân? +Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? -Nhận xét bài cũ.B.Bài mới: -Cảnh đẹp đất nước.1.GT bài -Gv ghi đề bài.(2 phút) 2.1.Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ -Hs chú ý lắng2.Luyện nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với nghe.đọc cảnh đẹp non sông, nhấn mạnh ở các từ(15 phút) gợi tả. 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng dòng thơ nối. -Mỗi hs nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ lần -Đọc theo yêu cầu. 1. -Rèn đọc từ khó: hoạ đồ, sừng sững, la đà, quanh quanh. -Đọc từng dòng thơ nối tiếp lần 2. b. Đọc đoạn nối tiếp: -Hs nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao. -Gv mở bảng phụ đã viết các câu ca dao, kết hợp nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên, ví dụ: -Câu 1: Đồng Đăng / có phố Kì Lừa / -3 hs luyện đọc. Có nàng Tô Thị / có chùa Tam Thanh // -Câu 2: Đường vô xứ nghệ / quanh quanh/ Non xanh nước biếc/như tranh hoạ đồ// -Câu 6: Đồng Tháp Mười /cò bay thẳng cánh/ Nước Tháp mười/ lóng lánh cá tôm // -1 hs đọc chú giải. -Gv giải thích thêm: -Tô Thị: tên một tảng dá to trên một -Hs lắng nghe. ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống người mẹ bồng con trông ra phía xa như đang ngóng đợi chồng trở về (Có cả một câu chuyện dài về sự tích tảng đá có tên Tô Thị). -Tam Thanh: tên một ngôi chùa đặt trong một hang đá nối tiếng ở thành phố Lạng Sơn. -Trấn Vũ: một đền thờ ở bên Hồ Tây. -Thọ Xương: tên một huyện cũ ở Hà Nội trước đây. -Yên Bái: Tên một làng làm giấy bên Hồ Tây trước đây. -Gia Định: tên một tỉnh ở miền Nam, một bộ phận nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh. c. Đọc từng câu ca dao trong nhóm. d.Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài một lần -Đồng thanh.3.Tìm hiểu -Hs đọc thầm các câu ca dao và phần chú giải cuối bài, trả lời. -Đọc thầm các câubài +Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, đó là ca dao.(8-10 phút) -Câu 1: Lạng Sơn; các vùng nào? -Câu 2: Hà Nội; Câu 3: Nghệ An- Hà Tĩnh; câu 4: Thừa Thiên Huế- Đà nẵng; câu 5: thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai; câu 6: Long An, -Gv bổ sung: 6 câu ca dao trên nói về Tiền Giang, Đồng cảnh đẹp của 3 miền Bắc, Trung, Nam Tháp. trên đất nước ta. Câu 1,2 nói về cảnh đẹp -Nghe. ở miền Bắc, câu 3,4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung, câu 5,6 nói về cảnh đẹp ở miền Nam. -Hs đọc thầm toàn bài, trao đổi nhóm, trả lời. +Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? -Đọc thầm, trao đổi nhóm. -Hs n ...