Thông tin tài liệu:
I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện: Không nỡ nhìn. Nhớ nội dung chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. 2. Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp, trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết: + 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1. + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tập Làm Văn Lớp 3: Đề bài: NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN Đề bài: NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN - TẬP TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP.I.Mục tiêu:1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện: Không nỡ nhìn. Nhớnội dung chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.2. Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng các bạn trong tổ mìnhtổ chức cuộc họp, trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hstrong cộng đồng.II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.- Bảng lớp viết: + 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1. + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.III.Các hoạt động dạy học:Tiến trình Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HSdạy học -Gv kiểm tra 3 hs đọc bài viết về buổi -3 hs đọc bài, lớpA.Bài cũ đầu em đi học.(3-4 phút) theo dõi. -Nhận xét bài cũ.B.Bài mới -Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học.1.GT bài -Ghi đề bài. -2 hs đọc lại đề(1 phút)2.HD hs bài.làm bàia.Bài tập 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh -1 hs đọc yêu cầu.(10-12 minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu -Cả lớp quan sátphút) hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi tranh, đọc thầm nghe cô giáo kể. các gợi ý. -Gv kể lần 1 (giọng vui, khôi hài), kể xong, hỏi: -Hs chú ý lắng +Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe nghe. -Anh ngồi, hai tay buýt ? +Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? ôm mặt. -Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa +Anh trả lời thế nào? không ? -Cháu không nỡ nhìn các cụ già và-Gv kể lần 2. phụ nữ phải đứng.-Sau đó, mời 1 hs giỏi kể lại câuchuyện. -1 hs giỏi kể lại chuyện.-Yêu cầu hs tập kể theo cặp. -Tập kể theo cặp-Gv mời 3,4 hs nhìn bảng chép các gợi -3,4 hs kể chuyện.ý, thi kể lại chuyện.-Cuối cùng, gv hỏi:+Em có nhận xét gì về anh thanh niên? -Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ/ Anh rất ích kỷ, không muốn nhường chỗ lại giả vờ lịch sự.-Gv chốt lại tính khôi hài của chuyện:Anh thanh niên trên chuyến xe buýtkhông biết nhường chỗ cho cụ già, phụnữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già phải đứng. -Gd Hs có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn nam phải biết nhường chỗ cho bạn nữ, người khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu, tàn tật. Đó là những cử chỉ văn minh ai cũng nên làm.b.Bài tập 2 -Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của chuyện. -1 hs đọc yêu cầu.(17-19 -Gọi một hs đọc yêu cầu của bài tập.phút) -Hỏi: -5 bước. +Để tổ chức tốt một cuộc họp, ta cần có những bước nào? -Hs nhắc lại trình -Gv treo 5 bước tổ chức cuộc họp theo tự của một cuộc trình tự. họp. -Hỏi: -Tổ trưởng. +Trong cuộc họp, ai là người điều khiển? -Gv giải thích: Trong cuộc họp, tổtrưởng là người điều khiển cuộc họp,là người nêu mục đích cuộc họp và -Nêu nguyên nhântình hình lớp. dẫn đến tình hình+Tổ trưởng còn làm việc gì nữa? đó. -Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng nêu+Các bạn khác làm gì? chưa đầy đủ. -Cả tổ cùng bàn bạc, trao đổi và+Làm thế nào để giải quyết tình hình phân công để giảitổ đề ra? quyết các vấn đề trên.GV: Cuối cùng, tổ trưởng là ngườichốt lại và phân công việc cho mọi -Hs lắng nghe.người.*Chốt ý:-Để tổ chức một cuộc họp, người điềukhiển cuộc họp phải cho mọi ngườibiết rõ bàn về nội dung gì? Tình hìnhcủa tổ như thế nào? Còn gì chưa thựchiện được và vì sao chưa thực hiện -Hs ngồi theo đơnđược. Từ đó, cả tor cùng bàn bạc, trao vị tổ.đổi xem mình làm gì và ai là người -Cử tổ trưởng vàthực hiện điều đó. tiến hành cuộc-Gv chia lớp thành 4 tổ. họp: chọn nội-Giao việc: dung, giải quyết+Cử tổ trưởng. các vấn đề …+Chọn nội dung cuộc họp.+Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, traođổi nội dung theo trình tự tổ chức cuộchọp đã nêu.Lưu ý: Gv nhắc nhở hs cần lựa chọnnhững nội dung có thật hoặc có thểxảy ra để tạo không khí trao đổi tựnhiên và sôi nổi.-Gv đến từng tổ để nắm nội dung traođổi, theo dõi, giúp đỡ những tổ còn -Lần lượt các tổ thi tổ chức cuộclúng túng. -Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp. ...