![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí 12
Số trang: 267
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí 12 giúp học sinh hiểu được thế nào là: dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao động điều hòa; biết dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao động điều hòa,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí 12 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1,2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao động điều hòa. - Học sinh biết dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao động điều hòa. Viết được phương trinhg vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốc của vật DĐĐH. - Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động 2. Kĩ năng: - Viết được phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình. - Tính được vận tốc và gia tốc vật dđđh - Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động 3. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú trong học tập. 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất năng lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh hiểu được phương trình li độ, vận tốc, gia tốc vật dđđh. Đặc điểm tính chất của chúng. Xác định được các dại lượng đặc trưng vật dao động điều hoa: Biên độ, chu kì tàn số, tần số góc. pha ban đầu, lí độ, vận tốc và gia tốcII. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương phápPP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy họcKĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZIII. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở và sách của học sinh - Giới thiệu chương I3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: định hướng nội dung chính của bài: dao động điều hòaPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực Trang 1sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.Giởi thiệu về chương Hs định hướng nội dung Chương I: DAO ĐỘNGCho học sinh quan sát dao động của bài CƠcủa chiếc đồng hồ quả lắc. Dao Tiết 1,2: DAO ĐỘNGđộng của quả lắc đồng hồ là dao ĐIỀU HOÀđộng như thế nào?GV đi vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao độngđiều hòa.- dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao độngđiều hòa. Viết được phương trình vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốccủa vật DĐĐH.- Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao độngPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. I. Dao động cơ- Lấy ví dụ về dao động - Theo gợi ý của GV 1. Thế nào là dao động cơ?trong thực tế mà hs có định nghĩa dao động cơ. Dao động cơ là chuyển động làthể thấy từ đó yêu cầu hs chuyển động qua lại quanh một vịđịnh nghĩa dao động cơ. trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.- Lấy một con lắc đơn - Quan sát và trả lời câu 2. Dao động tuần hoàncho dao động và chỉ cho hỏi của GV - Dao động tuần hoàn là dao độnghs dao động như vậy là - Đình nghĩa dao động mà trạng thái chuyển động của vậtdao động tuần hoàn tuần hòan (SGK) được lặp lại như cũ (vị trí cũ và- Dao động tuần hoàn là hướng cũ) sau những khoảng thờigì? - Ghi tổng kết của GV gian bằng nhau.- Kết luận - Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa II. Phương trình của dao động- Vẽ hình minh họa ví - Quan sát điều hòadụ 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí 12 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1,2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao động điều hòa. - Học sinh biết dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao động điều hòa. Viết được phương trinhg vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốc của vật DĐĐH. - Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động 2. Kĩ năng: - Viết được phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình. - Tính được vận tốc và gia tốc vật dđđh - Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động 3. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú trong học tập. 4. Năng lực hướng tới a, Phẩm chất năng lực chung Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b, Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh hiểu được phương trình li độ, vận tốc, gia tốc vật dđđh. Đặc điểm tính chất của chúng. Xác định được các dại lượng đặc trưng vật dao động điều hoa: Biên độ, chu kì tàn số, tần số góc. pha ban đầu, lí độ, vận tốc và gia tốcII. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương phápPP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy họcKĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZIII. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở và sách của học sinh - Giới thiệu chương I3. Bài mới: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: định hướng nội dung chính của bài: dao động điều hòaPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực Trang 1sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.Giởi thiệu về chương Hs định hướng nội dung Chương I: DAO ĐỘNGCho học sinh quan sát dao động của bài CƠcủa chiếc đồng hồ quả lắc. Dao Tiết 1,2: DAO ĐỘNGđộng của quả lắc đồng hồ là dao ĐIỀU HOÀđộng như thế nào?GV đi vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao độngđiều hòa.- dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao độngđiều hòa. Viết được phương trình vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốccủa vật DĐĐH.- Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao độngPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương phápthuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. I. Dao động cơ- Lấy ví dụ về dao động - Theo gợi ý của GV 1. Thế nào là dao động cơ?trong thực tế mà hs có định nghĩa dao động cơ. Dao động cơ là chuyển động làthể thấy từ đó yêu cầu hs chuyển động qua lại quanh một vịđịnh nghĩa dao động cơ. trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.- Lấy một con lắc đơn - Quan sát và trả lời câu 2. Dao động tuần hoàncho dao động và chỉ cho hỏi của GV - Dao động tuần hoàn là dao độnghs dao động như vậy là - Đình nghĩa dao động mà trạng thái chuyển động của vậtdao động tuần hoàn tuần hòan (SGK) được lặp lại như cũ (vị trí cũ và- Dao động tuần hoàn là hướng cũ) sau những khoảng thờigì? - Ghi tổng kết của GV gian bằng nhau.- Kết luận - Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa II. Phương trình của dao động- Vẽ hình minh họa ví - Quan sát điều hòadụ 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án phát triển năng lực môn Vật lí 12 Giáo án môn Vật lí lớp 12 Giáo án điện tử Vật lí 12 Dao động điều hòa Phương trình dao động Gia tốc vật dao động điều hòaTài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 99 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 61 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 51 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 49 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lí (Có đáp án)
127 trang 48 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 42 0 0 -
Bộ 24 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí (Có đáp án)
170 trang 42 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 41 0 0