Giáo án Tiếng việt 4 tuần 22 bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tiếng việt 4 tuần 22 bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Giáo án Tiếng việt 4 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cốiI. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS thấy được những đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bài dạy : các bộ phận của cây cối:( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu(BT1) 2. Kỹ năng: Viết lại đoạn văn miêu tả lá, thân, gốc cây.( Yêu cầu viết đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên).(BT2) 3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối và có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. GD HS có thói quen quan sátII. Yêu cầu của 1. Về kiến thức của HS:bài dạy: a) Kiến thức về công nghệ thông tin: Biết soạn thảo văn bản và sử dụng một số công cụ khi vẽ. b) Kiến thức chung về môn học: HS biét miêu tả các bộ phận của cây cối bằng cách dùng nhiều giác quan để quan sát. Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, dùng từ gợi tả gợi cảm trong miêu tả. 2. Đồ dùng dạy học a) Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: - Phần cứng: máy vi tính, phông, đèn chiếu. - Phần mềm: Chương trình Powerpoint b) Đồ dùng dạy học khác: - Máy chiếu hắt, internet, loa, SGK, SGV.III. Chuẩn bị cho 1. Chuẩn bị của GV:bài giảng: - Máy vi tính, phông, đèn chiếu. - Chương trình Powerpoint - Máy chiếu hắt , internet, loa. 2. Chuẩn bị của HS: - Vở, SGK - Quan sát một cây mình thích.IV. Nội dung và 1. Tổ chức lớp( 2’):tiến trình bài - GV giới thiệu đại biểu ( Bật Slide 1)giảng: - Kiểm tra sĩ số ( Lớp trưởmg báo cáo) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’): ( Bật Slide 2) ( Gọi tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của HS.) - Đọc kết quả quan sát một cây mà mình thích trong trường hoặc nơi em ở? – Bảo Long ( 10 điểm) - Gọi HS nhận xét và trả lời câu hỏi:? Bạn đã dùng giác quan nào để quan sát? ( Mắt, tai, tay, mũi, lưỡi). 3. Giảng bài mới: ( 30’) a) Giới thiệu ( nói trực tiếp): Tiết trước các con đã thực hành quan sát một cây cụ thể. Muốn có một bài văn miêu tả hay ta cần quan sát một cách tỉ mỉ, phát hiện ra vẻ đẹp riêng củatừng loài cây. Hôm nay cô trò mình cùng học tập cách quan sát để miêu tảmột bộ phận của cây ở một số đoạn văn mẫu. Qua bài: “ Luyện tập miêu tảcác bộ phận của cây cối.”( Bật Slide 3)b. Nội dung bài mới:* Hoạt động 1( 12’): Thảo luận nhóm 4Bài 1: ( Bật Slide 3)- Yêu cầu bài tập 1 là gì? ( Đọc các đoạn văn. Phát hiện cách miêu tả của tácgiả có gì đáng chú ý).- Gọi HS đọc 2 đoạn văn ( Bật Slide 4, 5)* Sau mỗi đoạn văn GV giới thiệu tác giả và giải thích một số hình ảnh quatranh ( lá bàng non, dày xanh sẫm, đỏ. Cây sồi, lá sồi.) Giảng: Cây sồi già làcây đã trồng được lâu năm ( cây cổ thụ)- Yêu cầu bài tập 1 là gì? ( GV gạch chân) ( Bật Slide 6)- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và suy nghĩ, thảo luận để phát hiện cách tảcủa tác giả trong mỗi đoạn có điều gì đáng chú ý: ( Bật Slide 7) + Tác giả miêu tả bộ phận nào của cây? + Tác giả miêu tả theo trình tự nào? + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?- GV quan sát – HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút- Gọi HS phát biểu – Đại diện nhóm nêu- nhóm khác NX- bổ sung.*GV đánh giá: ( Bật Slide 8)a/ Đoạn văn lá bàng của Đoàn Giỏi:Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa:Xuân- Hạ- Thu- Đông.b/ Đoạn văn tả cây sồi già của Lép Tôn- xtôi: -Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân: (Mùa đôngcây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xumxuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ). - Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinhkhỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người:Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến,nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.- Gọi 1 HS nói lại- GV gọi 2 HSG đọc bài “ Bàng thay lá” và bài “ Cây tre”* GV chốt và chuyển ý:Qua những đoạn văn mẫu ta thấy: Khi tả từng bộ phận của cây. tác giả đãmiêu tả các nét nổi bật của bộ phận đó và sử dụng biện pháp nghệ thuậtnhân hoá, so sánh, xen lẫn cảm xúc của mình để bài văn thêm hấp dẫn, sinhđộng và gần gũi với người đọc hơn. Học tập cách miêu tả này các con sẽviết đoạn văn tả một bộ phận của cây qua bài tập số 2. * Hoạt động 2( 15’): Thực hành. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 4 tuần 22 Luyện tập tả các bộ phận của cây Ôn tập văn tả cây cối Giáo án điện tử Tiếng việt 4 Giáo án điện tử lớp 4 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 316 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 247 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 229 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 225 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0