Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội các câu ca dao : Cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các miiền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. - Hiểu các từ : Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười b) Kỹ năng: - Đọc đúng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Tập đọc Cảnh đẹp non sông. Tập đọc Cảnh đẹp non sông./ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội các câu ca dao : Cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các miiền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. - Hiểu các từ : Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười b) Kỹ năng: - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài. - Học thuộc lòng những câu ca dao trên. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình.II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Nắng phương nam. - GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Nắng phương nam ” vàtrả lời các câu hỏi: + Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? + Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.* Hoạt động 1: Luyện đọc. PP: Đàm thoại, vấn - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt đáp, thực hành. nghỉ đúng nhịp các câu ca dao. Gv đọc bài.- Giọng đọc diễn cảm bài thơ: giọng đọc nhẹ Học sinh lắng nghe.nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnhđẹp non sông. Hs xem tranh.- Gv cho hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với Mỗi Hs đọc từng câu. giải nghĩa từ.- Gv mời đọc từng câu ca dao. Hs tiếp nối nhau đọc 6- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 6 câu ca câu ca dao.dao. Hs đọc lại các câu ca- Gv hướng dẫn các em đọc đúng: dao trên.Câu 1: Đồng Đăng / có phố Kì Lừa./ Có nàng Tô Thị, / có chùa TamThanh.//Câu 3: Đường vô xứ Nghệ / quanhquanh, / Non xanh nước biếc / như tranh họa Hs giải thích từ.đồ.//Câu 6: Đồng Tháp Mười / có bay thẳng Hs đọc từng câu trongcánh/ Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm. nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh// bài thơ.- Gv cho Hs giải thích từ : Đồng Đăng, lađà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân,Nhà Bè, Đồng Tháp Mười. PP: Hỏi đáp, đàm- Gv cho Hs đọc từng câu ca dao trong thoại, giảng giải.nhóm. Hs đọc thầm khổ thơ- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. đầu: Lạng Sơ, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Longcâu hỏi trong SGK. An, Tiềng Giang, Đồng- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. Và hỏi:+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng? Đó là Tháp.những vùng nào?- Gv bổ sung: Sáu câu ca dao nói về cảnh Hs lắng nghe.đẹp của 3 miền Bắc – Trung – Nam.- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài thơ vàthảo luận nhóm. Câu hỏi: Hs thảo luận nhóm.+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? Đại diện các nhóm lên+ Theo em, ai đã gìn giữ, tô điểm cho non trình bày.sống ta ngày càng đẹp hơn? Hs nhận xét.- Gv chốt lại: Cha ông ta từ bao đời nay đãgây dựng nên đất nước này ; giữ gìn, tôđiểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn. PP: Kiểm tra, đánh* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. giá, trò chơi.- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc Hs đọc thuộc tại lớpbài thơ. từng câu ca dao.- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp 6 6 Hs đọc 6 câu ca dao. Hs nhận xét.câu ca dao.- Hs thi đua học thuộc lòng.- Gv mời 6 Hs đại diện 6 nhóm tiếp nối 3 Hs đọc thuộc cả bài nhau đọc 6 khổ thơ. thơ.- Gv nhận xét đội thắng cuộc. Hs nhận xét.- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bàithơ .- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Luôn nghĩ đến miền nam. - Nhận xét bài cũ. Bổ sung :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ...