Giáo án Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 85.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu đến các bạn giáo án bài Giải bài toán trên máy tính để phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm tài liệu học tập và giảng dạy một cách nhanh chóng và thuận lợi. Giúp các em học sinh dễ dàng có nguồn tài liệu tham khảo để tìm hiểu trước nội dung của bài, có thể nắm được các nội dung chính về giải bài toán trên máy tính. Đồng thời quý thầy cô có thể tổng hợp thêm kiến thức từ những giáo án này để cung cấp cho các em học sinh. Mong rằng thầy và trò sẽ có những tiết học thật tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính Giáo án Tin học 10 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : * Kiến thức : - Bài này nhằm mục đích tiếp tục giới thiệu cách dùng máy tính đ ể giải bài toán. - HS sẽ có được ý niệm rõ hơn về: Các khái ni ệm nh ư bài toán, thu ật toán, dữ liệu, lệnh, chương trình và ngôn ngữ lập trình; * Kỹ năng : - Nắm được các bước và nội dung cụ thể các bước cần th ực hi ện khi giải một bài toán trên máy tính. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, SGV, máy tính, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc tài liệu, nghe giảng. III. NỘI DUNG : NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g 1.Ổn định tổ chức : 1’ HS : - Chào thầy cô - Báo cáo sĩ số GV : Nắm được sĩ số học sinh và kiểm tra chuyên cần, tác phong. GV : (Dẫn dắt vấn đề) để giải quyết một bài toán ta phải xác định1. Xác định bài toán hai yếu toán nào ?Hai thành phần: Input (dữ liệu vào) HS : Trả lờivà Output (dữ liệu ra). Như đã trình bày, mỗi bài toán được đặc tả bởi hai thành phần: Input và Output. Việc xác định bài toán chính là xác định rõ hai thành phần này và mối quan hệ giữa chúng. Các thông tin đó cần được nghiên cứu cẩn thận để có thể lựa chọn thuật toán, cách thể hiện các đại lượng đã cho, các đại lượng phát sinh trong quá2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán trình giải bài toán và ngôn ngữ lậpa) Lựa chọn thuật toán trình thích hợp. Ví dụ, trong một bài toán Tin học khi đề cập đến một số nguyên dương N, là tuổi của một người, có thể chỉ rõ phạm vi giá trị của N từ 0 đến 150, để lựa chọn cách thể hiện N bằng kiểu dữ liệu thích hợp. NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g Lựa chọn thuật toán người ta GV : Bước lựa chọn hoặc thiết kếthường quan tâm đến các tài nguyên thuật toán là bước quan trọng nhấtnhư thời gian thực hiện, số lượng ô để giải một bài toán.nhớ,... Trong các loại tài nguyên, Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toánngười ta quan tâm nhiều nhất đếnthời gian vì đó là dạng tài nguyên nào đó, nhưng có thể có nhiều thu ậtkhông tái tạo được. toán khác nhau cùng giải một bài toán. Cần thiết kế hoặc chọn một thuật toán phù hợp đã có để giải bài toán cho trước. Ví dụ, với bài toán tìm kiếm, nếu dãy đã cho là dãy đã sắp xếp thì dễ thấy thuật toán tìm kiếm nhị phân cần ít thao tác so sánh hơn nhiều so với thuật toán tìm kiếm tuần tự. Vì thế nó cần ít thời gian thực hiện hơn. Một tiêu chí khác được rất nhiều người quan tâm là cần thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán sao cho việc viết chương trình cho thuật toán đó ít phức tạp. Khi thiết kế hoặc lựa chọn thu ật toán để giải một bài toán cụ thể cầnb) Diễn tả thuật toán căn cứ vào lượng tài nguyên mà thu ậtVí dụ. Tìm ước chung lớn nhất toán đòi hỏi và lượng tài nguyên th ực (ƯCLN) của hai số nguyên tế cho phép. dương M và N. GV : Việc diễn tả một thuật toán đã • Xác định bài toán được trình bày ở Đ4. Dưới đây ta xét - Input: Nhập M, N; thêm một ví dụ khác. - Output: ƯCLN(M, N). HS :• Thuật toán • Xác định bài toána) Thuật toán diễn tả bằng cách liệt GV : • ý tưởng: Sử dụng những điềukê đã biết sau:Bíc 1. Nhập M, N; - Nếu M = N thì giá trị chung đó làBíc 2.Nếu M = N thì lấy giá trị ƯCLN của M và N;chung này làm ƯCLN rồi chuyển - Nếu M < N thì ƯCLN(M, N) =đến bước 5; ƯCLN(N - M, M); - Nếu M > N thì ƯCLN(M, N) =Bíc 3. Nếu M > N thì M M N rồi ƯCLN(N, M -N).quay lại bước 2;Bíc 4. N N M rồi quay lại bước2;Bíc 5. Đưa ra kết quả ƯCLN; Kếtthúc. NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/gb) Thuật toán diễn tả bằng sơ đồ khối Nhập M và N N=25 N=15 N=5 N=5 N ← N-M N ← N-M M ← M-N Lần duyệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính Giáo án Tin học 10 Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : * Kiến thức : - Bài này nhằm mục đích tiếp tục giới thiệu cách dùng máy tính đ ể giải bài toán. - HS sẽ có được ý niệm rõ hơn về: Các khái ni ệm nh ư bài toán, thu ật toán, dữ liệu, lệnh, chương trình và ngôn ngữ lập trình; * Kỹ năng : - Nắm được các bước và nội dung cụ thể các bước cần th ực hi ện khi giải một bài toán trên máy tính. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : SGK, SGV, máy tính, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc tài liệu, nghe giảng. III. NỘI DUNG : NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g 1.Ổn định tổ chức : 1’ HS : - Chào thầy cô - Báo cáo sĩ số GV : Nắm được sĩ số học sinh và kiểm tra chuyên cần, tác phong. GV : (Dẫn dắt vấn đề) để giải quyết một bài toán ta phải xác định1. Xác định bài toán hai yếu toán nào ?Hai thành phần: Input (dữ liệu vào) HS : Trả lờivà Output (dữ liệu ra). Như đã trình bày, mỗi bài toán được đặc tả bởi hai thành phần: Input và Output. Việc xác định bài toán chính là xác định rõ hai thành phần này và mối quan hệ giữa chúng. Các thông tin đó cần được nghiên cứu cẩn thận để có thể lựa chọn thuật toán, cách thể hiện các đại lượng đã cho, các đại lượng phát sinh trong quá2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán trình giải bài toán và ngôn ngữ lậpa) Lựa chọn thuật toán trình thích hợp. Ví dụ, trong một bài toán Tin học khi đề cập đến một số nguyên dương N, là tuổi của một người, có thể chỉ rõ phạm vi giá trị của N từ 0 đến 150, để lựa chọn cách thể hiện N bằng kiểu dữ liệu thích hợp. NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/g Lựa chọn thuật toán người ta GV : Bước lựa chọn hoặc thiết kếthường quan tâm đến các tài nguyên thuật toán là bước quan trọng nhấtnhư thời gian thực hiện, số lượng ô để giải một bài toán.nhớ,... Trong các loại tài nguyên, Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toánngười ta quan tâm nhiều nhất đếnthời gian vì đó là dạng tài nguyên nào đó, nhưng có thể có nhiều thu ậtkhông tái tạo được. toán khác nhau cùng giải một bài toán. Cần thiết kế hoặc chọn một thuật toán phù hợp đã có để giải bài toán cho trước. Ví dụ, với bài toán tìm kiếm, nếu dãy đã cho là dãy đã sắp xếp thì dễ thấy thuật toán tìm kiếm nhị phân cần ít thao tác so sánh hơn nhiều so với thuật toán tìm kiếm tuần tự. Vì thế nó cần ít thời gian thực hiện hơn. Một tiêu chí khác được rất nhiều người quan tâm là cần thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán sao cho việc viết chương trình cho thuật toán đó ít phức tạp. Khi thiết kế hoặc lựa chọn thu ật toán để giải một bài toán cụ thể cầnb) Diễn tả thuật toán căn cứ vào lượng tài nguyên mà thu ậtVí dụ. Tìm ước chung lớn nhất toán đòi hỏi và lượng tài nguyên th ực (ƯCLN) của hai số nguyên tế cho phép. dương M và N. GV : Việc diễn tả một thuật toán đã • Xác định bài toán được trình bày ở Đ4. Dưới đây ta xét - Input: Nhập M, N; thêm một ví dụ khác. - Output: ƯCLN(M, N). HS :• Thuật toán • Xác định bài toána) Thuật toán diễn tả bằng cách liệt GV : • ý tưởng: Sử dụng những điềukê đã biết sau:Bíc 1. Nhập M, N; - Nếu M = N thì giá trị chung đó làBíc 2.Nếu M = N thì lấy giá trị ƯCLN của M và N;chung này làm ƯCLN rồi chuyển - Nếu M < N thì ƯCLN(M, N) =đến bước 5; ƯCLN(N - M, M); - Nếu M > N thì ƯCLN(M, N) =Bíc 3. Nếu M > N thì M M N rồi ƯCLN(N, M -N).quay lại bước 2;Bíc 4. N N M rồi quay lại bước2;Bíc 5. Đưa ra kết quả ƯCLN; Kếtthúc. NỘI DUNG Hoạt động của GV và học sinh T/gb) Thuật toán diễn tả bằng sơ đồ khối Nhập M và N N=25 N=15 N=5 N=5 N ← N-M N ← N-M M ← M-N Lần duyệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin học 10 bài 6 Giáo án điện tử Tin học 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án lớp 10 môn Tin học Giải bài toán trên máy tính Các bước giải bài toán trên máy tính Chương trình dịch dùng để làm gìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 343 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 254 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 208 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 181 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 143 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 134 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 81 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 75 0 0 -
5 trang 66 0 0