Danh mục

Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 112.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án bài Cấu trúc lặp không chỉ giúp quý thầy cô có tài liệu tham khảo mà còn giúp các bạn học sinh học tìm hiểu trước nội dung của bài học để học tốt hơn. Xin giới thiệu đến quý thầy cô những giáo án dành cho tiết học Cấu trúc lặp, gồm những giáo án được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung chương trình Tin học lớp 11, giúp thầy cô tiết kiệm thời gian soạn bài, nâng cao chất lượng của tiết học. Hy vọng rằng những giáo án này sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặpGiáo án Tin học 11 CẤU TRÚC LẶPI. Mục tiêu1. Kiến thức- Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp- Biết được cấu trúc chung của câu lệnh lặp For - Do trong ngôn ngữ lập trìnhPascal- Biết sử dụng đúng hai dạng câu lệnh For trong ngôn ngữ lập trình Pascal2. Kỹ năngBước đầu sử dụng được lệnh For để lập trình giải quyết được một s ố bài toánđơn giản.II. Đồ dùng dạy học1. Chuẩn bị của giáo viênMáy tính, máy chiếu, sách giáo khoa và sách giáo viên2. Chuẩn bị của học sinhSách giáo khoaIII. Hoạt động dạy - học1. Hoạt động 1(15p): Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặpa. Mục tiêu- Học sinh thấy được sự cần thiết của cấu trúc lặp trong lập trìnhb. Nội dungBài toán 1: Viết chương trình in ra màn hình dãy số nguyên liên tiếp từ 1 đến 5?Bài toán 2: Viết chương trình tính tổng S= 1/1+1/2+1/3+1/4+1/5.TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh3’ 1. Chiếu bài toán 1 1. Chú ý quan sát bài toán đặt vấn đề - Hãy xác định cách viết ra màn hình dãy số nguyên liên tiếp từ 1 đến 5? - Dùng câu lệnh write để viết các số ra - Gợi ý: Chúng ta đã có câu lệnh màn hình. đưa dữ liệu ra màn hình? - Để viết 5 số từ 1 đến 5 ra màn hình thì - Gợi ý: Để viết được 5 số liên dùng 5 câu lệnh write liên tiếp. tiếp thì viết như thế nào? 2. Chiếu bài toán 2 - Gợi ý: Cách tính tổng như vậy có thể liên hệ đến việc chia táo: Có 5 quả táo, quả đầu tiên được cả, quả thức 2 chia làm đôi và được một phân, quả thức ba chia làm ba, được một phần…, đến quả thứ 5, chia làm 5 phần và được một phần. Mỗi lần chia cộng vào sẽ được tổng số táo - Cách tính tổng S: được chia sau 5 lần. + Tính tổng 1+1/2 - Cách tính tổng S? + Được kết quả bao nhiêu cộng với 1/3 + Được kết quả trên cộng với ẳ7’ +Được kết quả cộng với 1/5 - Tương tự nmhư bài 1, chúng ta cũng phải thao tác cộng mấy + Tổng là kết quả sau 5 lần cộng dồn. lần? - Thao tác cộng 5 lần mới cho kết quả. - Thuật toán bài 1? - Thuật toán: + B1: i  1; +B2: Nếu i>5 thì xuống B5 +B3: Đưa giá trị của i ra màn hình +B4: i  i+1, rồi quay lại B2. - Viết thuật toán bài 2? +B5: Kết thúc. - Với thuật toán như vậy, có thể - Thuật toán bài 2: sử dụng câu lệnh If - Then không? +B1: i  1; S  0; +B2: Nếu i>5 thì xuống B5 + B3: S  S+1/i; - Với câu lệnh IF - THEN khi điều kiện được kiểm tra và cho +B4: i  i+1, quay lại B2; kết quả đúng chỉ thực hiện5’ +B5: Đưa ra S rồi kết thúc. được 1 lần, không có sự lặp lại. Để thể hiện được thao tác lặp, - Không thể sử dụng câu lệnh IF - Turbo Pascal cung cấp cấu trúc THEN vì câu lệnh IF - THEN không thể lặp. hiện sự lặp đi lặp lại 5 lần thao tác đưa giá trị của i ra ngoài màn hình. - Với bài toán này, thao tác ghi giá trị của i được lặp 5 lần, tức là đã biết trước số lần lặp. Để diễn tả thao tác lặp biết trước số lần lặp trong thuật toán Pascal cung cấp câu lệnh FOR- DO2. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp For của ngôn ngữ lập trình Pascal.a. Mục tiêu:- Học sinh biết được cấu trúc chung của lệnh FOR. Hiểu đ ược ý nghĩa c ủa cácthành phần trong câu lệnh. Biết được sự thực hiện của máy khi gặp FOR. Vẽsơ đồ thực hiện câu lệnh.b. Nội dung:- Dạng tiến: Cấu trúc: For := To Do ;Trong đó: For, To, Do: Từ khóa Biến đếm: Là biến kiểu nguyên, ký tự hoặc miềm con. Gtrị đầu, Gtrị cuối là hằng, biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầuphải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.- Sự thực hiện của máy:+ Bước 1: Tính giá trị đầu, gán cho biến đếm+ Bước 2: kiểm tra, nếu biến đếm Biến đếm: Là biến kiểu nguyên, ký tự hoặc miềm con. Gtrị đầu, Gtrị cuối là hằng, biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầuphải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.- Sự thực hiện của máy:+ Bước 1: Tính giá trị cuối, gán cho biến đếm+ Bước 2: kiểm tra, nếu biến đếm >=giá trị đầu thì . Thực hiện câu lệnh cần lặp, . Giảm biến đếm lên 1 đơn vị rồi quay lại Bước 2.- Sơ đồ thực hiện: Bđ :=giá trị cuối Bđ tổng.- Sau mỗi lần thực hiện in giá trị - i được tăng lên một đơn vịcủa i hoặc cộng dồn tổng thì i thayđổi như thế nào?- Từ phát biểu dạng lặp:Từ 1 đến 5, thực hiện đưa giá trịcủa i ra ngoài màn hình. - Tương ứng trong tiếng Anh:Từ 1 đến 5, thực hiện cộng dồn 1/i For …….To……..Dovào tổng. - Có thể tính từ số lớn lùi về được:- Dạng lặp như vậy gọi là lặp tiến +Bài 1: Lần lượt với giá trị của i từTừ…..đến….thực hiện (làm)…….., 5 lùi về 1 thực hiện lệnh đưa giá trịtương ứng trong tiếng Anh? của i ra ngoài màn hình.- Có thể cộng từ số lớn lùi về số bé +Bài 2: Lần lượt với mỗi giá trị củađược không? Nếu được thì các bài i từ 5 lùi về 1, thực hiện cộng dồntoán trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: