Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng
Số trang: 59
Loại file: doc
Dung lượng: 166.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với bộ giáo án bài Kiểu mảng môn Tin học 11 quý thầy cô giúp học sinh nắm được những nội dung trọng tâm của bài, dễ dàng củng cố kiến thức Tin học cho học sinh. Ngoài ra bộ sưu tập giáo án bài Kiểu mảng còn giúp quý thầy cô có thêm những tư liệu tham khảo hữu ích giúp tiết kiệm được nhiều thời gian hơn trong việc biên soạn giáo án giảng dạy. Thông qua bài học, học sinh sẽ nắm được những kiến thức cần thiết, phát triển các kỹ năng Tin học và có thể áp dụng những kiến thức học được vào trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảngGiáo án Tin học 11 KIỂU MẢNGI. Mục tiêu1. Kiến thức- Biết được một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được mộtloại biến có chỉ số.- Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo bi ến ki ểu m ảng m ộtchiều.2. Kỹ năng- Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến kiểu mảng một chiều trongngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể.III. Đồ dùng dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên- Máy tính, máy chiếu Projector2. Chuẩn bị của học sinh- Sách giáo khoaIII. Hoạt động dạy - học1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiềua. Mục tiêuBiết được ý nghĩa và sự cần thiết của kiểu mảng một chi ều trong vi ệc gi ảiquyết một số bài toán. Biết được khái niệm mảng một chiều.b. Nội dung- Ví dụ 1: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tu ần. Tính và đ ưara màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và s ố lượng ngày có nhi ệt đ ộ cao h ơnnhiệt độ trung bình của tuần.- Chương trình minh họa:Program nhiet_do_tuan;Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb: Real; Dem: Integer;Begin Write(‘Nhap nhiet do cua 7 ngay trong tuan: ‘); readln(t1, t2, t3, t4, t5, t6,t7); Tb := (t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7; Dem :=0; If t1>tb then dem := dem+1; If t2>tb then dem := dem+1; If t3>tb then dem := dem+1; If t4>tb then dem := dem+1; If t5>tb then dem := dem+1; If t6>tb then dem := dem+1; If t7>tb then dem := dem+1; Writeln(‘Nhiet do trung binh cua tuan: ‘, tb); Writeln(‘So ngay co nhiet do cao hon nhiet do trung binh cua tuan la: ‘,dem); Readln;End.- Ví dụ 2: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của N ngày. Tính và đ ưa ra màn hìnhnhiệt độ trung bình của N ngày và số lượng ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt đ ộtrung bình của N ngày đó.- Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Các phầntử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt bởi chỉ số. Để mô tả mảngmột chiều cần xác định được kiểu của các phần tử và cách đánh số các ph ần t ửcủa nó.- Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác đ ịnh tên ki ểumảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu các phần tử, cách khai báo một bi ến ki ểumảng và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng.c. Các bước tiến hànhTG Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh10’ 1. Chiếu ví dụ 1: Ví dụ 1: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần. Tínhvà đưa ra màn hình nhiệt độ trungbình của tuần và số lượng ngày cónhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bìnhcủa tuần.- Gợi ý: dùng 7 biến thực t1, t2, t3,t4, t5, t6, t7 để lưu nhiệt độ trungbình của các ngày trong tuần, biếntb dùng để lưu nhiệt độ trung bìnhcủa 1 tuần.- Dùng biến dem để lưu số ngày cónhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình Program nhiet_do_tuan;của tuần. Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb: Real;- Dùng câu lệnh If để kiểm tra nhiệtđộ ngày nào trong tuần cao hơn Dem: Integer;nhiệt độ trung bình của tuần. Begin2 Yêu cầu học sinh viết chương Write(‘Nhap nhiet do cua 7trình giải quyết bài toán trên. ngay trong tuan: ‘); readln(t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7); Tb := (t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7; Dem :=0; If t1>tb then dem := dem+1; If t2>tb then dem := dem+1; If t3>tb then dem := dem+1;- Có nhận xét gì về cách khai báo If t4>tb then dem := dem+1;biến và các câu lệnh trong chương If t5>tb then dem := dem+1;trình? If t6>tb then dem := dem+1;- Với cách khai báo biến như trên, cóthể thay các câu lệnh If trên bằng If t7>tb then dem := dem+1;lệnh lặp được không? Writeln(‘Nhiet do trung binh3. Chiếu ví dụ 2: cua tuan: ‘, tb);Ví dụ 2: Nhập vào nhiệt độ (trung Writeln(‘So ngay co nhiet dobình) của N ngày. Tính và đưa ra cao hon nhiet do trung binh cua tuanmàn hình nhiệt độ trung bình của N la: ‘, dem);ngày và số lượng ngày có nhiệt độ Readln;cao hơn nhiệt độ trung bình của N End.ngày đó. - Khai báo nhiều biến- Để giải quyết bài toán này, có thểsử dụng tương tự như bài toán trên - Câu lệnh If được sử dụng lặp lạiđược không? nhiều lần.- Để lưu nhiệt độ trung bình của N - Với cách khai báo biến như vậyngày thì dùng N biến t1, ..tn và N câu không thể dùng câu lệnh lặp được.lệnh If được không? (N tổng quát)- Để giải quyết được bài toán này,các ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữPascal cung cấp cho chúng ta cấutrúc mảng 1 chiều. - Mảng một chiều là dãy hữu hạn - Vì N là tổng quát chưa biết là bao các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. nhiêu nên không biết phải khai báo Các phần tử trong mảng có cùng bao nhiêu biến và sử dụng bao chung một tên và phân biệt bởi chỉ nhiêu câu lệnh If. số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định được kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó. - Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác định tên kiểu mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu các phần tử, cách khai báo một biến kiểu mảng và cách th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 11: Kiểu mảngGiáo án Tin học 11 KIỂU MẢNGI. Mục tiêu1. Kiến thức- Biết được một số kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được mộtloại biến có chỉ số.- Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo bi ến ki ểu m ảng m ộtchiều.2. Kỹ năng- Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến kiểu mảng một chiều trongngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể.III. Đồ dùng dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên- Máy tính, máy chiếu Projector2. Chuẩn bị của học sinh- Sách giáo khoaIII. Hoạt động dạy - học1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiềua. Mục tiêuBiết được ý nghĩa và sự cần thiết của kiểu mảng một chi ều trong vi ệc gi ảiquyết một số bài toán. Biết được khái niệm mảng một chiều.b. Nội dung- Ví dụ 1: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tu ần. Tính và đ ưara màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và s ố lượng ngày có nhi ệt đ ộ cao h ơnnhiệt độ trung bình của tuần.- Chương trình minh họa:Program nhiet_do_tuan;Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb: Real; Dem: Integer;Begin Write(‘Nhap nhiet do cua 7 ngay trong tuan: ‘); readln(t1, t2, t3, t4, t5, t6,t7); Tb := (t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7; Dem :=0; If t1>tb then dem := dem+1; If t2>tb then dem := dem+1; If t3>tb then dem := dem+1; If t4>tb then dem := dem+1; If t5>tb then dem := dem+1; If t6>tb then dem := dem+1; If t7>tb then dem := dem+1; Writeln(‘Nhiet do trung binh cua tuan: ‘, tb); Writeln(‘So ngay co nhiet do cao hon nhiet do trung binh cua tuan la: ‘,dem); Readln;End.- Ví dụ 2: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của N ngày. Tính và đ ưa ra màn hìnhnhiệt độ trung bình của N ngày và số lượng ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt đ ộtrung bình của N ngày đó.- Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Các phầntử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt bởi chỉ số. Để mô tả mảngmột chiều cần xác định được kiểu của các phần tử và cách đánh số các ph ần t ửcủa nó.- Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác đ ịnh tên ki ểumảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu các phần tử, cách khai báo một bi ến ki ểumảng và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng.c. Các bước tiến hànhTG Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh10’ 1. Chiếu ví dụ 1: Ví dụ 1: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần. Tínhvà đưa ra màn hình nhiệt độ trungbình của tuần và số lượng ngày cónhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bìnhcủa tuần.- Gợi ý: dùng 7 biến thực t1, t2, t3,t4, t5, t6, t7 để lưu nhiệt độ trungbình của các ngày trong tuần, biếntb dùng để lưu nhiệt độ trung bìnhcủa 1 tuần.- Dùng biến dem để lưu số ngày cónhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình Program nhiet_do_tuan;của tuần. Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7, tb: Real;- Dùng câu lệnh If để kiểm tra nhiệtđộ ngày nào trong tuần cao hơn Dem: Integer;nhiệt độ trung bình của tuần. Begin2 Yêu cầu học sinh viết chương Write(‘Nhap nhiet do cua 7trình giải quyết bài toán trên. ngay trong tuan: ‘); readln(t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7); Tb := (t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7; Dem :=0; If t1>tb then dem := dem+1; If t2>tb then dem := dem+1; If t3>tb then dem := dem+1;- Có nhận xét gì về cách khai báo If t4>tb then dem := dem+1;biến và các câu lệnh trong chương If t5>tb then dem := dem+1;trình? If t6>tb then dem := dem+1;- Với cách khai báo biến như trên, cóthể thay các câu lệnh If trên bằng If t7>tb then dem := dem+1;lệnh lặp được không? Writeln(‘Nhiet do trung binh3. Chiếu ví dụ 2: cua tuan: ‘, tb);Ví dụ 2: Nhập vào nhiệt độ (trung Writeln(‘So ngay co nhiet dobình) của N ngày. Tính và đưa ra cao hon nhiet do trung binh cua tuanmàn hình nhiệt độ trung bình của N la: ‘, dem);ngày và số lượng ngày có nhiệt độ Readln;cao hơn nhiệt độ trung bình của N End.ngày đó. - Khai báo nhiều biến- Để giải quyết bài toán này, có thểsử dụng tương tự như bài toán trên - Câu lệnh If được sử dụng lặp lạiđược không? nhiều lần.- Để lưu nhiệt độ trung bình của N - Với cách khai báo biến như vậyngày thì dùng N biến t1, ..tn và N câu không thể dùng câu lệnh lặp được.lệnh If được không? (N tổng quát)- Để giải quyết được bài toán này,các ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữPascal cung cấp cho chúng ta cấutrúc mảng 1 chiều. - Mảng một chiều là dãy hữu hạn - Vì N là tổng quát chưa biết là bao các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. nhiêu nên không biết phải khai báo Các phần tử trong mảng có cùng bao nhiêu biến và sử dụng bao chung một tên và phân biệt bởi chỉ nhiêu câu lệnh If. số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định được kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó. - Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác định tên kiểu mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu các phần tử, cách khai báo một biến kiểu mảng và cách th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin học 11 bài 11 Giáo án điện tử Tin học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án môn Tin học lớp 11 Bài Kiểu mảng Kiểu mảng một chiều Kiểu mảng hai chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 196 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 185 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 176 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 140 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
16 trang 121 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 99 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 97 0 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 87 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 86 1 0