![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp giáo viên truyền đạt những kiến thức chính của bài Kiểu xâu môn Tin học lớp 11, xin giới thiệu đến các giáo viên một số giáo án để tham khảo khi giảng dạy. Chúng tôi cũng hi vọng rằng thông qua bài Kiểu xâu các học sinh có thể biết được kiểu xâu là gì, biết thực hiện các phép toán liên quan đến kiểu xâu. Các giáo án trong bộ sưu tập được biên soạn cẩn thận, chi tiết, hy vọng là những tài liệu hữu ích giúp cho giáo viên củng cố những kiến thức tin học cần thiết cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâuGiáo án Tin học 11 KIỂU XÂU (TIẾT 1)I-MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Biết được một số kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa kiểu mảng kí tự và kiểu xâu kí tự.- Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dự liệu, tham chiếu đến từng kí t ựcủa xâu.- Biết các phép toán liên quan đến xâu.- Biết được tiện ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngôn ngữlập trình Pascal.- Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ tục liên quanđến xâu.2.Kỹ năng: -Khai báo được kiểu dữ liệu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụngđược biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản.- Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quy ếtmột số bài toán.II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Chuẩn bị của giáo viên: -Máy tính, máy chiếu prôjector. -Một số chương trình mẫu viết sẵn để giới thiệu ví dụ2.Chuẩn bị của học sinh: -Sách giáo khoa, vở ghi.III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về xâu và cách sử dụng.a. Mục tiêu:- Học sinh nắm được ý nghĩa của xâu và một số khái niệm của xâu. Biết cáchkhai báo biến xâu, nhập xuất dữ liệu cho biến xâu và tham chi ếu đ ến t ừng kí t ựtrong xâu.b. Nội dung- Xâu kí tự là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, m ỗi kí t ự đ ược g ọi là m ộtphần tử của xâu. Số lượng các kí tự trong xâu được gọi là độ dài xâu. Xâu có độdài bằng không là xâu rỗng.- Khai báo biến kiểu xâu: VAR tên_biến : String[độ_dài_lớn_của_xâu];- Tham chiếu đến từng phần tử của xâu: tên_biến[chỉ_số]c. Các bước tiến hànhTG Hoạt động của GV Hoạt động của HS10’ 1. Chiếu tên bài lên bảng - Ghi tên bài và theo dõi ví- Chiếu ví dụ: Nhập danh sách họ tên học dụ để trả lời câu hỏi.sinh của một lớp.- Yêu cầu: Với bài toán trên, khai báo kiểu - Sử dụng kiểu mảng mộtdữ liệu như thế nào? chiều với kiểu dữ liệu chung- Yêu cầu viết đoạn lệnh để xuất nhập dữ của các phần tử là kiểu kíliệu cho từng phần tử? tự.- Hỏi: Trong trường hợp này, nên khai báo - Học sinh viết đoạn lệnh vàbiến kiểu mảng một chiều trực tiếp hoặc một học sinh lên bảng viết.gián tiếp? Vì sao? - Nên khai báo gián tiếp, vì- Dùng mảng một chiều gặp những khó mỗi họ tên cuỉa mỗi học sinhkhăn gì? là một mảng. - Dùng mảng một chiều khi nhập dữ liệu rất dài, dùng- Chúng ta thấy, họ tên của một học sinh nhiều lệnh lặp.khi nhập phải nhập từng kí tự một, khi đónhập cho học sinh một lớp rất mất thờigian. Một số ngôn ngữ lập trình cung cấpcho kiểu dữ liệu xâu.2. Tìm hiểu về kiểu xâu - Theo dõi ttrên bảng và ghi- Chiếu lên bảng cấu trúc khai báo biến bài.kiểu xâuTrong đó String là tên kiểu xâu, và n là độdài lớn nhất của xâu. - Theo dõi trên bảng và lắng- Khi khai báo biến kiểu xâu, không có n thì nghe.độ dài tối đa là bao nhiêu? Có phải độ dài là - Khi khai báo kiểu xâu mà0 không? không có n thì độ dài tối đa của xâu là 255, số lượng kí tự tối đa.- Chiếu ví dụ lên màn hình: ‘Viet Yen – BacGiang’- Hỏi: Xâu có bao nhiêu kí tự? - Xâu có 20 kí tự.- Độ dài của xâu chính là số lượng các kí tựtrong xâu, do đó, kí tự trắng cũng được tínhvà chiếm một ô nhớ.- Xâu chỉ gồm một kí tự trắng thì được viếtnhư thế nào? Và độ dài là bao nhiêu? - Xâu chỉ gồm một kí tự trắng, thì được viết ‘ ‘ và độ- Xâu rỗng được viết như thế nào? Số dìa là 1.lượng kí tự là bao nhiêu? - Xâu rỗng ‘’, độ dài là 0.- Lấy ví dụ một xâu và xác định số phần tửcủa xâu đó.3. Xuất/nhập dữ liệu cho biến kiểu xâu - Lấy ví dụ.- Cách xuất/nhập dữ liệu cho biến mảngmột chiều? -for i:=1 to n do- Chiếu cách nhập dữ liệu cho biến kiểu readln(hoten[i]);xâu - write(‘Nhap ho ten:’) - Yêu cầu: Lấy ví dụ cụ thể? - readln(hoten); - Từ ví dụ trên, so sánh 2 cách xuất nhập Kiểu mảng một chiều phải trên? nhập từng kí tự của họ tên, còn kiểu xâu nhập một lần 4. Tham chiếu đến một phần tử của xâu được họ tên đầy đủ . - Hỏi: Cách truy xuất dữ liệu đến một phần - tên_biến[chỉ_số] tử của mảng một chiều? - Chiếu cách truy xuất phần tử của xâu - Giống nhau. - Hỏi: So sánh hai cách truy xuất này? - hoten[2]; - Yêu cầu học sinh lấy một ví dụ cụ thể. 5. Kiểm tra kiến thức - Chiếu một chương trình đơn giản có sử dụng khai báo biến kiểu xâu và tham chiếu đến các phần tử của xâu.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán liên quan đến xâua. Mục tiêu- Học sinh biết được các phép toán liên quan đến xâu. Diễn đạt đ ược các phéptoán đó trong ngôn ngữ lapạ trình Pascal.b. Nội dung:- Phép ghép xâu:+ Kí hiệu: ++ ý nghĩa: Sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu.- Các phép s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 12: Kiểu xâuGiáo án Tin học 11 KIỂU XÂU (TIẾT 1)I-MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Biết được một số kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa kiểu mảng kí tự và kiểu xâu kí tự.- Biết được cách khai báo biến, nhập xuất dự liệu, tham chiếu đến từng kí t ựcủa xâu.- Biết các phép toán liên quan đến xâu.- Biết được tiện ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngôn ngữlập trình Pascal.- Nắm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ tục liên quanđến xâu.2.Kỹ năng: -Khai báo được kiểu dữ liệu xâu trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Sử dụngđược biến xâu và các phép toán trên xâu để giải quyết một bài toán đơn giản.- Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quy ếtmột số bài toán.II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Chuẩn bị của giáo viên: -Máy tính, máy chiếu prôjector. -Một số chương trình mẫu viết sẵn để giới thiệu ví dụ2.Chuẩn bị của học sinh: -Sách giáo khoa, vở ghi.III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về xâu và cách sử dụng.a. Mục tiêu:- Học sinh nắm được ý nghĩa của xâu và một số khái niệm của xâu. Biết cáchkhai báo biến xâu, nhập xuất dữ liệu cho biến xâu và tham chi ếu đ ến t ừng kí t ựtrong xâu.b. Nội dung- Xâu kí tự là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, m ỗi kí t ự đ ược g ọi là m ộtphần tử của xâu. Số lượng các kí tự trong xâu được gọi là độ dài xâu. Xâu có độdài bằng không là xâu rỗng.- Khai báo biến kiểu xâu: VAR tên_biến : String[độ_dài_lớn_của_xâu];- Tham chiếu đến từng phần tử của xâu: tên_biến[chỉ_số]c. Các bước tiến hànhTG Hoạt động của GV Hoạt động của HS10’ 1. Chiếu tên bài lên bảng - Ghi tên bài và theo dõi ví- Chiếu ví dụ: Nhập danh sách họ tên học dụ để trả lời câu hỏi.sinh của một lớp.- Yêu cầu: Với bài toán trên, khai báo kiểu - Sử dụng kiểu mảng mộtdữ liệu như thế nào? chiều với kiểu dữ liệu chung- Yêu cầu viết đoạn lệnh để xuất nhập dữ của các phần tử là kiểu kíliệu cho từng phần tử? tự.- Hỏi: Trong trường hợp này, nên khai báo - Học sinh viết đoạn lệnh vàbiến kiểu mảng một chiều trực tiếp hoặc một học sinh lên bảng viết.gián tiếp? Vì sao? - Nên khai báo gián tiếp, vì- Dùng mảng một chiều gặp những khó mỗi họ tên cuỉa mỗi học sinhkhăn gì? là một mảng. - Dùng mảng một chiều khi nhập dữ liệu rất dài, dùng- Chúng ta thấy, họ tên của một học sinh nhiều lệnh lặp.khi nhập phải nhập từng kí tự một, khi đónhập cho học sinh một lớp rất mất thờigian. Một số ngôn ngữ lập trình cung cấpcho kiểu dữ liệu xâu.2. Tìm hiểu về kiểu xâu - Theo dõi ttrên bảng và ghi- Chiếu lên bảng cấu trúc khai báo biến bài.kiểu xâuTrong đó String là tên kiểu xâu, và n là độdài lớn nhất của xâu. - Theo dõi trên bảng và lắng- Khi khai báo biến kiểu xâu, không có n thì nghe.độ dài tối đa là bao nhiêu? Có phải độ dài là - Khi khai báo kiểu xâu mà0 không? không có n thì độ dài tối đa của xâu là 255, số lượng kí tự tối đa.- Chiếu ví dụ lên màn hình: ‘Viet Yen – BacGiang’- Hỏi: Xâu có bao nhiêu kí tự? - Xâu có 20 kí tự.- Độ dài của xâu chính là số lượng các kí tựtrong xâu, do đó, kí tự trắng cũng được tínhvà chiếm một ô nhớ.- Xâu chỉ gồm một kí tự trắng thì được viếtnhư thế nào? Và độ dài là bao nhiêu? - Xâu chỉ gồm một kí tự trắng, thì được viết ‘ ‘ và độ- Xâu rỗng được viết như thế nào? Số dìa là 1.lượng kí tự là bao nhiêu? - Xâu rỗng ‘’, độ dài là 0.- Lấy ví dụ một xâu và xác định số phần tửcủa xâu đó.3. Xuất/nhập dữ liệu cho biến kiểu xâu - Lấy ví dụ.- Cách xuất/nhập dữ liệu cho biến mảngmột chiều? -for i:=1 to n do- Chiếu cách nhập dữ liệu cho biến kiểu readln(hoten[i]);xâu - write(‘Nhap ho ten:’) - Yêu cầu: Lấy ví dụ cụ thể? - readln(hoten); - Từ ví dụ trên, so sánh 2 cách xuất nhập Kiểu mảng một chiều phải trên? nhập từng kí tự của họ tên, còn kiểu xâu nhập một lần 4. Tham chiếu đến một phần tử của xâu được họ tên đầy đủ . - Hỏi: Cách truy xuất dữ liệu đến một phần - tên_biến[chỉ_số] tử của mảng một chiều? - Chiếu cách truy xuất phần tử của xâu - Giống nhau. - Hỏi: So sánh hai cách truy xuất này? - hoten[2]; - Yêu cầu học sinh lấy một ví dụ cụ thể. 5. Kiểm tra kiến thức - Chiếu một chương trình đơn giản có sử dụng khai báo biến kiểu xâu và tham chiếu đến các phần tử của xâu.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép toán liên quan đến xâua. Mục tiêu- Học sinh biết được các phép toán liên quan đến xâu. Diễn đạt đ ược các phéptoán đó trong ngôn ngữ lapạ trình Pascal.b. Nội dung:- Phép ghép xâu:+ Kí hiệu: ++ ý nghĩa: Sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu.- Các phép s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin học 11 bài 12 Giáo án lớp 11 môn Tin học Giáo án điện tử Tin học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Bài kiểu xâu Khái niệm kiểu xâu Các phép toán liên quan đến xâuTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 200 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 194 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 161 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
16 trang 132 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 113 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 110 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 95 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 92 1 0