Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình conGiáo án Tin học 11 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CONI. Mục tiêu1. Kiến thức- Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình chính.- Phân biệt được tham trị và tham biến- Nắm được biến toàn cục và biến cục bộ2. Kỹ năng- Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của thủ tục- Nhận được hai loại tham số hình thức trong phần đầu của thủ tục.- Biết cách khai báo hai loại chương trình con cùng với tham số hình th ức c ủachúng.- Sử dụng lời gọi chương tình con trong thân chương trình chính.- Phân biệt và sử dụng đúng biến toàn cục và biến cục bộ3. Thái độ: Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân th ủ yêu c ầu vìmột công việc chung.II. Đồ dùng dạy học1. Chuẩn bị của giáo viên- Máy vi tính, máy chiếu Projector2. Chuẩn bị của học sinh: tài liệu sách giáo khoaIII. Hoạt động dạy và học1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và vị trí của chương trình con trong chươngtrình chính.a. Mục tiêu:- Học sinh biết được cấu trúc chung của một thủ tục và vị trí khai báo của th ủtục trong thân chương trình chính.- Học sinh biết được khái niệm về tham số hình th ức và tham s ố th ực s ự, thambiến và tham trị.- Học sinh biết được khái niệm về biến cục bộ và biến toàn cục.b. Nội dung:1. Cách viết và sử dụng thủ tục:- Ví dụ: Vẽ một hình chữ nhật trên màn hình với chương trình dùng thủ tục vàchương trình không dùng thủ tục.- Cấu trúc của thủ tục và vị trí của thủ tục trong thân chương trình chính:Program ;Uses < tên thư viện sử dụng>;Const khai báo hằng;Type định_nghĩa_kiểu;Var khai_báo_biến;Procedure [()];[];Begin [];End;Begin Các câu lệnh trong thân chương trình chính; Lời gọi thủ tục;End.+ Phần đầu thủ tục: Gồm từ khoá Procedure, tioếp theo là tên thủ th ục. Danhsách tham số có thể có hoặc không có.+ Phần khai báo: Dùng để xác định hằng, biến, kiểu cũng có thể xác địnhchương trình con khác+ Tham số hình thức là các tham số được đưa vào khi định nghĩa ch ương trìnhcon+ Tham số thực sự là tham số được đưa vào khi gọi thủ tục.+ Tham biến: Khi khai báo bắt buộc phải có từ khoá VAR ở trước. Khi g ọichương trình con, các tham số hình thức là tham biến ch ỉ được phép thay th ếbằng tham số thực sự là biến.+ Tham trị: Khi khai báo không có từ khoá VAR ở trước. Khi gpọi ch ương trìnhcon, ác tham số hình thức là tham số giá trị sẽ được thay th ế bằng các tham s ốthực sự là giá trị hoặc biến.c. Các bươc thực hiệnTg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh3’ 1. Giới thiệu ví dụ mở đầu - Chiếu chương trình ví dụ lên bảng. - Quan sát ví dụ Giới thiệu cho học sinh cấu trúc của thủ tục và vị trí của thủ tục, lời gọi thủ tục trong chương trình chính.5’ 2. Tìm hiểu cấu trúc chung 2. Quan sát ví dụ và suy nghĩ trả lời. - Hỏi: Vị trí của thủ tục nằm trong phần nào của chương trình chính? - Nắm trong phần khai báo của chương trình chính. - Giống: Cấu trúc chung - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa chương trình con và chương trình chính? - Khác: Trong phần tên, từ khoá khai báo thủ tục là Procedure có - Chiếu cấu trúc chung của thủ tục. tham số. - Giới thiệu cấu trúc chung của thủ tục. - Lời gọi thủ tục được viết ở phần nào của chương trình chính?7’ - Lời gọi của thủ tục nằm trong 3. Tìm hiểu tham số hình thức và tham phần thân của chương trình số thực sự. chính. - Chiếu ví dụ 3. Quan sát ví dụ - Yêu cầu học sinh nhận xét về chương trình sử dụng thủ tục ở ví dụ này so với ví dụ trước? - Thủ tục ve_hcn ở ví dụ này có - Diễn giải: Thủ tục ve_HCN cho phép tham số là cd v à cr. vẽ hình chữ nhật với nhiều kích thước khác nhau. - Hỏi: Quan sát chương trình cho biết, trong chương trình chính ta có thể vẽ - Vẽ dược 6 hình. được bao nhiêu hình CN? - Tham số cd,cr được gọi là tham số hình thức. - Trong lời gọi thủ tục các tham số hình thức đsược thay bằng các tham số thực - tham số thực sự trong thủ tục10’ sự. ve_hcn(5,10) là hằng số, còn tham số thực sự của thủ tục - So sánh lời gọi thủ tục: ve_hcn(5,10) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin học 11 bài 18 Giáo án điện tử Tin học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án Tin học lớp 11 Cách viết chương trình con Cách sử dụng chương trình con Tham trị và tham biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 87 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kỳ 2)
98 trang 73 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 72 2 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 4: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay (Sách Chân trời sáng tạo)
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 11: Giới hạn dãy số
37 trang 67 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
153 trang 66 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 7: Những điều trông thấy (Sách Chân trời sáng tạo)
67 trang 65 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
Giáo án GDCD lớp 11: Chủ đề - Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
8 trang 62 0 0