![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 132.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án bài Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản của chương trình - Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình sẽ là những tài liệu hay cho quý thầy cô. Với những giáo án đã được trình bày chi tiết, rõ ràng, nội dung bám sát bài học, được chọn lọc cẩn thận sẽ giúp các giáo viên dễ dàng cung cấp những kiến thức của bài cho học sinh. Bộ giáo án này sẽ giúp giáo viên có thêm một số tư liệu tham khảo cho quá trình soạn thảo giáo án giảng dạy. Các bạn đừng bỏ lỡ bộ giáo án Tin học lớp 11 bài Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản - Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giảnTin học 11 – Giáo ánTiết 7: CÁC THỦ TỤC VÀO/RA ĐƠN GIẢN SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNHI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặcđưa dữ liệu ra màn hình; - Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chươngtrình; - Biết một số công cụ của Turbo Pascal hoặc Borland Pascal; 2. Kỹ năng: - Viết đúng được một số lệnh vào/ra đơn giản; - Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình; - Biết khởi động và thốt khởi Turbo Pascal hoặc Borland Pascal; - Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi; - Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được. 3. Thái độ: Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của lập trình phục vụ tính tốn và giải được một số bài tốn đã học.II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’) 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Câu hỏi:Hãy viết các biểu diễn sau sang dạng biểu diễn trong Pascal: i. ey + cosx x+ y ii. x−z iii. α ≤ u ≤ β πx 1 iv. | sin |< 2 2 Trả lời: a) exp(y)+ cos(x) b) (x+y)/(x-z) c) (u>= α ) and (uThời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảnggia viênn chương trình chỉ có sách biến vào>); tác dụng với một số hoặc dữ liệu cố định. Để READLN(); quyết được nhiều HS: Nghiên cứu SGK suy trong đó Danh sỏch biến bài tốn hơn, ta phải nghĩ để trả lời: vào là một hoặc nhiều tên sử dụng thủ tục Read(, biến đơn. Trong trường nhập dữ liệu. …,); hợp nhiều biến thì các tên GV: Yêu cầu học Readln(), biến cách nhau bởi dấu sinh nghiên cứu SGK …,); phẩy. để cho biết cấu trúc Ví dụ: chung của thủ tục read(N); nhập dữ liệu trong Readln(a,b,c); ngôn ngữ lập trình Pascal. GV: Ví dụ khi viết chương trình để giải pt: ax + b =0, ta phải HS: Ta phải nhập hai đại nhập vào các đại lượng a và b. lượng nào? Viết các Các lệnh nhập: read(a,b); lệnh nhập. Hoặc: readln(a,b); GV: Chú ý: Khi nhập giá trị choThời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảnggia viênn nhiều biến, ta phải nhập các giá trị này cách nhau ít nhất một dấu cách trống hoặc kí tự xuống dòng.7’ * Hoạt động 2: Tìm 2. Đưa dữ liệu ra màn hiểu về thủ tục đưa hình: dữ liệu ra màn hình: Để đưa thông tin ra GV: Dẫn dắt: Sau màn hình từ vị trí con trỏ khi xử lí xong, kết TP cung cấp các thủ tục quả tìm được đang chuẩn WRITE và được lưu trong bộ WRITELN nhớ. Để thấy được Các lệnh đưa thông kết quả trên màn tin ra màn hình cú dạng : hình ta sử dụng thủ WRITE(); GV: Yêu cầu học HS: Nghiên cứu SGK và hoặc sinh nghiên cứu SGK trả lời: WRITELN(); chung của thủ tục …,); trong đó Danh sách kết xuất trong ngôn ngữ Hoặc: quả ra có thể là tên biến lập trình Pascal. Writeln(), đơn, biểu thức hoặcThời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảnggia viênn GV: Ví dụ khi viết …,); hằng. chương trình để giải Ví dụ: Một chương trình pt: ax + b =0, ta phải hồn chỉnh có sử dụng các đưa ra giá trị của HS: trả lời: lệnh vào, ra: nghiệm –b/a, ta viết Writeln(-b/a); (SGK) lệnh như thế nào?15’ * Hoạt động 3: 3. Soạn thảo, dịch, thực Làm quen với turbo hiện và hiệu chỉnh Pascal 7.0, tập soạn chương trình: thảo CT, dịch và Để có thể làm việc phát hiện lỗi, hiệu với TP 7.0, tối chỉnh: thiểu phải có các GV: Sử dụng máy tệp : chiếu và để giới - TURBO.EXE thiệu màn hình soạn - TURBO.TPL thảo của chương - Soạn thảo: Các thao tác trình như: HS: Sửa lại các lỗi sai là: soạn thảo chương trình về Pascal bảng chọn, con trỏ, cơ bản giống như trong vùng soạn thảo,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giảnTin học 11 – Giáo ánTiết 7: CÁC THỦ TỤC VÀO/RA ĐƠN GIẢN SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNHI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặcđưa dữ liệu ra màn hình; - Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chươngtrình; - Biết một số công cụ của Turbo Pascal hoặc Borland Pascal; 2. Kỹ năng: - Viết đúng được một số lệnh vào/ra đơn giản; - Biết nhập đúng dữ liệu khi thực hiện chương trình; - Biết khởi động và thốt khởi Turbo Pascal hoặc Borland Pascal; - Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi; - Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được. 3. Thái độ: Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của lập trình phục vụ tính tốn và giải được một số bài tốn đã học.II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (3’) 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Câu hỏi:Hãy viết các biểu diễn sau sang dạng biểu diễn trong Pascal: i. ey + cosx x+ y ii. x−z iii. α ≤ u ≤ β πx 1 iv. | sin |< 2 2 Trả lời: a) exp(y)+ cos(x) b) (x+y)/(x-z) c) (u>= α ) and (uThời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảnggia viênn chương trình chỉ có sách biến vào>); tác dụng với một số hoặc dữ liệu cố định. Để READLN(); quyết được nhiều HS: Nghiên cứu SGK suy trong đó Danh sỏch biến bài tốn hơn, ta phải nghĩ để trả lời: vào là một hoặc nhiều tên sử dụng thủ tục Read(, biến đơn. Trong trường nhập dữ liệu. …,); hợp nhiều biến thì các tên GV: Yêu cầu học Readln(), biến cách nhau bởi dấu sinh nghiên cứu SGK …,); phẩy. để cho biết cấu trúc Ví dụ: chung của thủ tục read(N); nhập dữ liệu trong Readln(a,b,c); ngôn ngữ lập trình Pascal. GV: Ví dụ khi viết chương trình để giải pt: ax + b =0, ta phải HS: Ta phải nhập hai đại nhập vào các đại lượng a và b. lượng nào? Viết các Các lệnh nhập: read(a,b); lệnh nhập. Hoặc: readln(a,b); GV: Chú ý: Khi nhập giá trị choThời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảnggia viênn nhiều biến, ta phải nhập các giá trị này cách nhau ít nhất một dấu cách trống hoặc kí tự xuống dòng.7’ * Hoạt động 2: Tìm 2. Đưa dữ liệu ra màn hiểu về thủ tục đưa hình: dữ liệu ra màn hình: Để đưa thông tin ra GV: Dẫn dắt: Sau màn hình từ vị trí con trỏ khi xử lí xong, kết TP cung cấp các thủ tục quả tìm được đang chuẩn WRITE và được lưu trong bộ WRITELN nhớ. Để thấy được Các lệnh đưa thông kết quả trên màn tin ra màn hình cú dạng : hình ta sử dụng thủ WRITE(); GV: Yêu cầu học HS: Nghiên cứu SGK và hoặc sinh nghiên cứu SGK trả lời: WRITELN(); chung của thủ tục …,); trong đó Danh sách kết xuất trong ngôn ngữ Hoặc: quả ra có thể là tên biến lập trình Pascal. Writeln(), đơn, biểu thức hoặcThời Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảnggia viênn GV: Ví dụ khi viết …,); hằng. chương trình để giải Ví dụ: Một chương trình pt: ax + b =0, ta phải hồn chỉnh có sử dụng các đưa ra giá trị của HS: trả lời: lệnh vào, ra: nghiệm –b/a, ta viết Writeln(-b/a); (SGK) lệnh như thế nào?15’ * Hoạt động 3: 3. Soạn thảo, dịch, thực Làm quen với turbo hiện và hiệu chỉnh Pascal 7.0, tập soạn chương trình: thảo CT, dịch và Để có thể làm việc phát hiện lỗi, hiệu với TP 7.0, tối chỉnh: thiểu phải có các GV: Sử dụng máy tệp : chiếu và để giới - TURBO.EXE thiệu màn hình soạn - TURBO.TPL thảo của chương - Soạn thảo: Các thao tác trình như: HS: Sửa lại các lỗi sai là: soạn thảo chương trình về Pascal bảng chọn, con trỏ, cơ bản giống như trong vùng soạn thảo,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin học 11 bài 7 Giáo án Tin học 11 bài 8 Giáo án điện tử Tin học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án lớp 11 môn Tin học Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản Hiệu chỉnh chương trình Tập soạn thảo chương trìnhTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 200 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 194 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 161 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
16 trang 132 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 113 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 110 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 95 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 92 1 0