Giáo án tin học 8_tiết 44
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tin học 8_tiết 44 Tiết : 44 Bài tập I. Mục tiêu Củng cố lại kiến thức trong bài 7 thụng qua việc làm bài tập tại lớp và ở nhà của HS. Thái độ nghiêm túccẩn thận.II. Chuẩn bị : Gv: Soạn giỏo ỏn, SGK, SBT HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT.III. Hoạt động dạy và họcIV. Nội dung bài tập: (5’) Sau khi thực hiện đoạn chương trìnhBài 1. trên giá trị của J là bao nhiêu ? J:=0; for i:=0 to 5 j:=j+2; Trả lời:Sau khi thực hiện đoạn chương chương trên giá trịcủa j =12. (7’): Hãy mo6ta3 thuật toán để tính tổng sauBài 2. đây ? 1 1 1 1 A .... n(n 2) 1.3 2.4 3.5Trả lời: Thuật toán tính tổng A = 1 1 1 1 ....... n ( n 1) 1 .3 2 .4 3 .5 Bước 1. Gán A 0, i 1. 1 Bước 2. A . i (i 2) Bước 3. i i + 1. Bước 4. Nếu i n, quay lại bước 2. Bước 5. Ghi kết quả A và kết thúc thuật toán. (7’): Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệBài 3. không ? vì sao ? ? a) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’); b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c) for i=1 to 10 do writeln(‘A’); d) for i:=1 to 10 do; writeln(‘A’); d) var x:real; begin for x:=1 to 10 dowriteln(‘A’); end.Trả lời: Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại câu lệnh writeln(A) mười lần, ngược lại câu lệnh là hợp lệ; e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp. (8’): Thuật toán:Bài 4.Bước 1. Nhập các số n và x.Bước 2. A 1, i 0 (A là biến lưu luỹ thừa bậc ncủa x). Bước 3. ii + 1, A A.x. Bước 4. Nếu i < n, quay lại bước 3. Bước 5. Thông báo kết quả A là luỹ thừa bậc n của x và kết thúc thuật toán.Chương trình Pascal có thể như sau: var n,i,x: integer; a: longint; begin write(Nhap x=); readln(x); write(Nhap n=); readln(n); A:=1; for i:=1 to n do A:=A*X; writeln(x, mu ,n, bang ,A); end. (8’) Thuật toán:Bài 5. Bước 1. Nhập số n. Bước 2. A 32768 (gán số nhỏ nhất có thể trong các số kiểu nguyên cho A), i 1. Bước 3. Nhập số thứ i và gán giá trị đó vào biến A. Bước 4. Nếu Max < A, Max A. Bước 5. i i + 1. Bước 6. Nếu i ≤ n, quay lại bước 3. Bước 7. Thông báo kết quả Max là số lớn nhất và kết thúc thuật toán.Chương trình Pascal có thể như sau: uses crt; var n,i,Max,A: integer; begin clrscr;write(Nhap N=); readln(n);Max:=-32768;for i:=1 to n do begin write(Nhap so thu ,i,:); readln(A); if Max vào là đủ. Một cách giải quyết khác là sử dụng biến mảng (xem bài tập 6, bài 9).Bài 6. (7’): Lời giải bài này tương tự như lời giải của bài 9 ở trên (xem thuật toán trong lời giải bài tập 5a, bài 5). Chương trình Pascal có thể như sau: uses crt; var n,i,SoDuong,A: integer; begin clrscr; write(Nhap N=); readln(n); if n>0 then begin SoDuong:=0; for i:=1 to n do begin write(Nhap so thu ,i,:); readln(A); if A>0 then SoDuong:=SoDuong+1 end; writeln(So cac so duong = ,SoDuong) end else writeln(n phai > 0!); end.III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà học bài và làmbài: (3’) Học bài. - Làm lại cỏc bài tập. - Xem trước nội dung bài thực hành 5, giờ sau thực hành tại phũng mỏy.TiÕt 46 Ngµy so¹n: 29/01/2009 Ngµy d¹y: 17/02häc vÏ h×nh víi phÇn mÒm geogebraI. Môc tiªu - Häc sinh thùc hµnh ®îc c¸c øng dông c¬ b¶n cñaphÇn mÒm vÏ h×nh häc geogebra. - VÏ ®îc mét sè h×nh ®¬n gi¶n khi sö dông phÇn mÒm geogebra nµy. - Høng thó vµ yªu thÝch m«n häc.II. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, gi¸o ¸n, phßng m¸ytÝnh ho¹t ®éng tèt. - Häc sinh: §äc tµi liÖu ë nhµ tríc khi.III. TiÕn tr×nh d¹y – häc Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò.?Khëi ®éng phÇn mÒm geogebra vµ vÏ tam gi¸cvu«ng ABC. Ho¹t ®éng 2:Thùc hµnh . - Thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c1. VÏ tam gi¸c, tø gi¸c. yªu cÇu cña gi¸o viªn. Dïng c« ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án tin học lớp 8 tài liệu tin học lớp 8 bải giảng tin học lớp 8 tin học lớp 8 dạy tin học lớp 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 140 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 125 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
183 trang 95 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 15: Gỡ lỗi
3 trang 62 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 1: Lược sử công cụ tính toán
7 trang 59 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 13: Biểu diễn dữ liệu
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 39 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 7: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
3 trang 39 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Thêm văn bản, tạo hiệu ứng ảnh
4 trang 34 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 (Học kì 2)
124 trang 34 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Thực hành tổng hợp
2 trang 32 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 9: Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản
5 trang 30 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 3: Thực hành khai thác thông tin số
5 trang 30 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 12: Từ thuật toán đến chương trình
5 trang 25 0 0 -
43 trang 24 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 8: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản
5 trang 23 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 6: Sắp xếp và lọc dữ liệu
4 trang 22 0 0