Danh mục

Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU BẢN GHI

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm kiểu bản ghi. Biết khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. 2. Kỹ năng: Biết Khai báo kiểu bản ghi. 3. Thái độ:Tích cực ham học hỏi II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học. III. Nội dung bài giảng 1.Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU BẢN GHI KIỂU BẢN GHII. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm kiểu bản ghi. Biết khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. 2. Kỹ năng: Biết Khai báo kiểu bản ghi. 3. Thái độ:Tích cực ham học hỏiII Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học.III. Nội dung bài giảng 1.Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung bài mớiGV:Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để môtả các đối tượng có cùng một số thuộctính mà các thuộc tính có thể có cáckiểu dữ liệu khác nhau. Ví dụnhư:bảng kết quả thi gồm thông tincác thí sinh: họ tên, ngày sinh, giớitính, điểm các môn thi,…GV: Vậy Pascal mô tả kiểu dữ liệu 1. Khai báonày như thế nào Định nghĩa: TYPE =RECORD :; :; ………………………………. :; End; VAR :;GV: họtên có kiểu gì? Ví dụ: Để xử lí kết qủa thi hai môn toán văn của một lớp học(dữ liệu về một họcHS: XâuGV: Ngày sinh có kiểu gì? sinh):HS: Ngày tháng. Hoten ngaysinh Gioitinh Toan VanGV:trong Pascal không có kiểu ngàytháng nên ta xem ngày tháng như mộtxâu gồ có ? Kí tự. Ta khai báo như sauHS:10 kí tự. Const max=60; TYPE hocsinh=record Hoten:string[30]; Ngaysinh:string[10];GV: Giới tính có kiểu gì?Nếu là nam Gioitinh:boolean;thì nhận giá trị True, nữ nhận giá tr ị Toan,van:real;False End;HS: Boolean. Var LOP: Array[1..max] of hocsinh;GV: Toán, văn có kiểu gì?HS:Real;GV: Yêu cầu học sinh khai báo 2. Cách dùng biến bản ghi:GV: Để nhập dữ liệu cho mảng ta Bản ghi là dữ liệu có cấu trúc: Xác địnhnnhập như thế nào? giá trị bản ghi thông qua các trườngHS: Nhập từng phần tử. trong bản ghi đó. Cách chỉ định biếnGV: Đối với bản ghi cũng vậy, ta làm trường nư sau: .trường. Cách là m việc trên trường của Ví dụ: Var A:hocsinh;bản ghi như thế nào? -Để nhập thông tin về một học sinh A taHS: Trả lời. nhập như sau: {…}GV: Nhập bản ghi ta cũng nhập trên Readln(A.hoten);từng trường. Vậy nhập dữ liệu cho học Readln(A.ngaysinh);sinh A? Readln(A.gioitinh);HS: Thực hiện( GV nhận xét) Readln(A.Toan); Readln(A.van); {…} -Để viết thông tin học sinh A ra màn hình ta làm như sau: {…} Write(A.hoten); Write(A.ngaysinh); Write(A.gioitinh); Write(A.Toan); Write(A.van);GV: Nêu ví dụ và hỏi học sinh đúng {…}hay sai *Chú ý : -Ta không đựợc phép nhập vào hay hiển thị ra trực tiếp biến bản ghi. VD: Lệnh sau là sai: Với A là kiểu họcsinh;GV: bài toán yêu cầu? Readln(A);Write(A);Khai báo, tổ chức dữ liệu như thế nào? -Ta có thể gán hai biến bản ghi cùng kiểuHS: Trả lời cho nhau. 3.Ví dụ minh hoạ: Chương trình sau dùng để nhập kết quả học tâp hai môn Toán, Văn của một lớp. Program VD; Uses crt; Const max=100; TYPE Hsinh=record Hoten:string[30];Nhập số học sinh của lớp? Ngaysinh:string[10];HS: Thực hiện. ...

Tài liệu được xem nhiều: