Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án tin học lớp 11: kiểu mảng (tiết 3), tài liệu phổ thông, tin học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin Học lớp 11: KIỂU MẢNG (Tiết 3) KIỂU MẢNG (Tiết 3)I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được: * Mảng một chiều: - Mảng một chiều là một dãy các phần tử cùng kiểu. - Có thể truy xuất (hay thao tác) trên mỗi phần tử mảng thông qua tênmảng và chỉ số tương ứng. - TP cho phép xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều. - Kiểu mảng là một kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu íchtrong lập trình 2. Kỹ năng: Biết Khai báo(hay định nghĩa) kiểu dữ liệu mảng: + Hoặc trực tiếp trong phần khai báo biến (dùng Var). + Hoặc đặt tên và định nghĩa cho kiểu dữ liệu mới này (Type) rồi sauđó khai báo biến. 3. Thái độ: Tích cực, ham học hỏiII Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên:SGK, SGV, giáo án, giáo án điện tử, đènchiếu,một số chương trình mẫu khổ lớn. 2. Chuẩn bị của học sinh:Xem kỹ SGK, soạn trước bài học.III. Nội dung bài giảng 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới Hoạt động thầy và trò Nội dung bài giảng Ví dụ 2 Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán trao đổiGV: Yêu cầu học sinh xác định bàitoán, trình bày ý tưởng giải thuật? Program Tim_max;HS: Thuật toán sắp xếp trao đổi là Uses Crt;xét từng cặp đứng liền kề nhau nếu Const nmax=100;không đúng vị trí thì đổichỗ cho Typenhau, việc này lặp đi lặp lại cho mangnguyen=Array[1..nmax]ofđến khi không còn chỗ để đổi nữa integer; Var n, tam,m:integer;GV: Yêu cầu học sinh khai báo? A: mangnguyen;HS: Thực hiện ok:boolean;GV: Gọi học sinh lên bảng nhập Begindãy số A. Clrscsr; Write(‘ nhap so phan tu cua day:’); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘ phan tu thu’,i,’:’); Readln(a[i]);GV: giải thích dòng lệnh và việc End;dùng bién OK M:=n; While not ok do Begin Ok:=true; M:=m-1; {sau moi lan lap co mot phanGV: Yêu cầu học sinh trình bày ý tu khong can xet}tưởng hoán đổi gái trị của A[i] và For i:=1 to m doA[i+1] If A[i]>A[i+1] then Begin Tam:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=Tam; Ok:=false; End; End;GV: Viết dãy A ra màn hình? Writeln(‘day sau khi sapHS: Trình bày xep:’); For i:=1 to n do Write(A[i]:3); Readln; End.4.Củng cố Cách khai báo kiểu mảng. Truy cập phần tử của mảng.5.Dặn dò, bổ sung:Làm bài tập:4.8;4.9Chuẩn bị bài phần mảng hai chiều