![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài thực hành 3 : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU : 1. Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. 2. H S thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. 1. Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. 2. Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. 3. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài thực hành 3 : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN Bài thực hành 3 : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNI. MỤC TIÊU : 1. Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. 2. H S thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. 1. Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. 2. Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. 3. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.2. Học sinh : - Đọc trước bài thực hành. - Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số,Ổn định trật tự :2. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày cách khai báo biến trong pascal ? Trình bày cách khai báo hằng trong pascal ? Hằng và biến khác nhau như thế nào ?3. Dạy bài mới : HĐ của trò Ghi bảng HĐ của ThầyHĐ 1: Chốt lại kiến thứctrọng tâm để áp dụng H : Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máythực hànhG :Biến là đại lượng như tính. Biến lưu trữ dữ liệuthế nào ? (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình H : Viết lên bảng dạng tổngG :Cách khai báo biến như quát để khai báo biến.thế nào? tên biến : kiểu của Var biến; H : Các thao tác có thể thựcG : Có thể thực hiện các hiện với biến là gán giá trịthao tác nào với biến ? cho biến hoặc nhập giá trịG : Viết cấu trúc của lệnh cho biến và tính toán với giágán, lệnh nhập giá trị cho trị của biến.biến, lệnh in giá trị của Lệnh gán có dạng :Tên biếnbiến ? := biểu thức(gt);G: Nhận xét và chốt kiếnthức cơ bản về biến.Lệnh nhập giá trị cho H :Lắng nghe và trả lời từngbiến: câu hỏiWrite(tên biến);Read(tên biến);G :Hằng là đại lượng nhưthế nào ? H: Khỏi động máy thựcG : Cách khai báo hằng hànhnhư thế nàoG : Nhận xét và chốt kiếnthức hằng.G : Yêu cầu Hs khởi độngmáy và báo sự cố nếu cóHĐ 2 :Tìm hiểu bài thực H : lắng nghe bài toán vàhành bài 1G : Gọi học sinh bài toán tìm hiểu câu lệnh của chương trình .1G : Bài toán yêu cầu gì ?G : Trong các cách khaibáo biến gồm có nhữngkiễu dữ liệu nào ?G : Giúp học sinh phântích bài toán và hướng dẫntừng câu lện trong chươngtrình. HĐ 3 :Tìm hiểu bài H : lắng nghe bài toán vàthực hành bài 2G : Gọi học sinh bài toán tìm hiểu câu lệnh của chương trình .2G : Bài toán yêu cầu gì ?G : Kết quả của qua trình H : Thực hành viết chươnghoán đổi là gì ? trình theo hướng dẫn sgk vàG : Giúp học sinh phân Gvtích bài toán và hướng dẫntừng câu lện trong chươngtrìnhHĐ 4 : Củng cố kiếnthức.G : Chốt lại kiến thứctrọng tâm cần nắm tổngkếtHướng dẫn về nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài thực hành 3 : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN Bài thực hành 3 : KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNI. MỤC TIÊU : 1. Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình. 2. H S thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. 1. Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(). readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. 2. Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. 3. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.2. Học sinh : - Đọc trước bài thực hành. - Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số,Ổn định trật tự :2. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày cách khai báo biến trong pascal ? Trình bày cách khai báo hằng trong pascal ? Hằng và biến khác nhau như thế nào ?3. Dạy bài mới : HĐ của trò Ghi bảng HĐ của ThầyHĐ 1: Chốt lại kiến thứctrọng tâm để áp dụng H : Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máythực hànhG :Biến là đại lượng như tính. Biến lưu trữ dữ liệuthế nào ? (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình H : Viết lên bảng dạng tổngG :Cách khai báo biến như quát để khai báo biến.thế nào? tên biến : kiểu của Var biến; H : Các thao tác có thể thựcG : Có thể thực hiện các hiện với biến là gán giá trịthao tác nào với biến ? cho biến hoặc nhập giá trịG : Viết cấu trúc của lệnh cho biến và tính toán với giágán, lệnh nhập giá trị cho trị của biến.biến, lệnh in giá trị của Lệnh gán có dạng :Tên biếnbiến ? := biểu thức(gt);G: Nhận xét và chốt kiếnthức cơ bản về biến.Lệnh nhập giá trị cho H :Lắng nghe và trả lời từngbiến: câu hỏiWrite(tên biến);Read(tên biến);G :Hằng là đại lượng nhưthế nào ? H: Khỏi động máy thựcG : Cách khai báo hằng hànhnhư thế nàoG : Nhận xét và chốt kiếnthức hằng.G : Yêu cầu Hs khởi độngmáy và báo sự cố nếu cóHĐ 2 :Tìm hiểu bài thực H : lắng nghe bài toán vàhành bài 1G : Gọi học sinh bài toán tìm hiểu câu lệnh của chương trình .1G : Bài toán yêu cầu gì ?G : Trong các cách khaibáo biến gồm có nhữngkiễu dữ liệu nào ?G : Giúp học sinh phântích bài toán và hướng dẫntừng câu lện trong chươngtrình. HĐ 3 :Tìm hiểu bài H : lắng nghe bài toán vàthực hành bài 2G : Gọi học sinh bài toán tìm hiểu câu lệnh của chương trình .2G : Bài toán yêu cầu gì ?G : Kết quả của qua trình H : Thực hành viết chươnghoán đổi là gì ? trình theo hướng dẫn sgk vàG : Giúp học sinh phân Gvtích bài toán và hướng dẫntừng câu lện trong chươngtrìnhHĐ 4 : Củng cố kiếnthức.G : Chốt lại kiến thứctrọng tâm cần nắm tổngkếtHướng dẫn về nhà.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin Học 8 tài liệu giảng dạy Tin Học 8 giáo trình Tin Học 8 tài liệu Tin Học 8 cẩm nang giảng dạy Tin Học 8Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học 8 năm học 2020-2021
159 trang 27 0 0 -
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: SỬ DỤNG LỆNH WHILE … DO (tiết 2)
3 trang 22 0 0 -
262 trang 19 0 0
-
Giáo án Tin học 8 năm học 2020-2021 - Lê Nhật Nam Em
183 trang 16 0 0 -
Giáo án Tin học 8 - GV. Lê Thị Mỹ Linh
283 trang 15 0 0 -
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài tập : TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
6 trang 12 0 0 -
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tiết 2)
4 trang 12 0 0 -
Giáo án Tin học 8 - Bài 8: lặp với số lần chưa biết trước (22tr)
22 trang 12 0 0 -
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tiết 3)
4 trang 11 0 0 -
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
5 trang 11 0 0