A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách tổ chức thông tin trong máy tính - Làm việc được với các tệp thư mục trong máy tính gồm các thao tác: Chọn, xem, tạo mới thư mục. Sao chép, di chuyển, xoá thư mục, …) - Sử dụng nút phải chuột thay thế cho thanh công cụ. 2. Kỹ năng - Quan sát và chọn nhanh các thanh công cụ, dùng thành thạo chuột để chọn đối tượng cần làm việc. - So sánh thao tác giữa sử dụng bàn phím, chuột và sử dụng thanh công cụ. 3....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tin Học Văn Phòng: BÀI 3: LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC BÀI 3: LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách tổ chức thông tin trong máy tính - Làm việc được với các tệp thư mục trong máy tính gồm các thao tác: Chọn, xem, tạo mới thư mục. Sao chép, di chuyển, xoá thư mục, …) - Sử dụng nút phải chuột thay thế cho thanh công cụ. 2. Kỹ năng - Quan sát và chọn nhanh các thanh công cụ, d ùng thành thạo chuột để chọn đối tượng cần làm việc. - So sánh thao tác giữa sử dụng bàn phím, chuột và sử dụng thanh công cụ. 3. Thái độ - Biết bảo vệ các dữ liệu trong máy tính. - Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị Do bài dạy được thực hiện trên phòng máy (thực hành là chủ yếu) giáo viên cần: - Chuẩn bị máy tính hoạt động tốt. - Lập trước một vài thư mục với các tên: Thư viện, Phòng tin,…liên quan đến bài dạy. mục đích: cho học sinh thực hành trước trên các thư mục này, lỡ có xoá đi cũng không ảnh hưởng đến hoạt động của máy tính. Những điểm cần lưu ý: Do bài học cần phải sao chép, di chuyển, xoá đi các thư mục nên cần nhắc nhở học sinh tuyệt đối làm theo hướng dẫn với các tệp cho trước (do giáo viên tạo). Nêu tác hại của việc xoá lung tung các file chương trình. C. Tiến trình dạy học ổn định tổ chức lớp. I. 1. Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Bài mới. II.Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu tổ chức thông tin trong máy tínhGV: Nêu ví dụ bằng cách đặt tìnhhuống hỏi HS Có bao nhiêu môn học I. Tổ chức thông tin trong máy tínhtrong chương trình PTTH?GV: với mỗi môn chúng ta biết là cóSGK, SBT, Sách tham khảo, nângcao, … Như vậy khối PTTH sẽ có rấtnhiều đầu sách, phải không? Các em đã bao giờ mượn sách trênthư viện chưa?HS: … tuỳ ý…GV: Nếu mượn rồi các em có thể chocô biết: Người trông coi thư viện lấyđược cuốn sách ta yêu cầu khoảng Hệ điều hành tổ chức các tệp trênbao lâu? đĩa thành các thư m ục.HS: … tuỳ trường hợp … Mỗi thư mục lại chứa các tệp hoặcGV: họ có thể lấy cuốn sách đó một các thư mục con.cách rất nhanh chóng. Họ đã làm như Thư mục được tổ chức phân cấp,thế nào? mức trên gọi là thư mục gốc, do vậyHS: phân loại sách ra từng khối, môn, cách tổ chức này còn đ ược gọi tổ chức cây.thể loại…GV: Nếu các cuốn sách để lung tungthì người thư viện sẽ phải mất rấtnhiều thời gian để tìm ra cuốn sáchcác em yêu cầu.Như vậy họ sẽ phảiphân loại rất cẩn thận. Thông tin trongmáy tính cũng vậy, với khối lượng dữliệu khổng lồ, khả năng tính toán siêuviệt, nếu máy tính không được sắp xếpkhoa học, thì các chương trình sẽ hoạtđộng chồng chéo lên nhau dẫn đến sựhỗn loạn.Vậy thông tin trong máy tính được tổchức như thế nào?GV: treo hình vẽ chụp cách mở mộtthư mục. (Hình 1)Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩathành các thư mục. Mỗi thư mục lạichứa các tệp hoặc các thư m ục con.Thư mục được tổ chức phân cấp, mứctrên gọi là thư mục gốc, do vậy cáchtổ chức này còn được gọi tổ chức cây.(Giáo viên vừa chỉ hình, vừa nói)Trên hình này là dữ liệu trên một máytính tính thông dụng bao gồm: MyComputer trong có chứa ổ dữ liệu C;D; ……..GV: Ta cũng có thể so sánh hình ảnhcủa thư mục như các giá sách có chứcnăng chứa sách vở, nó có thể bao gồmnhiều ngăn riêng để xếp các loại sáchkhác nhau, trong m ỗi ngăn lại có thểchia nhỏ các khu vực nhỏ hơn nữa. Hoạt động 2: L àm việc với tệp và thư mụcĐể tiện lợi cho việc thực hiện các thaotác với tệp và thư mục, từ nay ta gọi II. Làm việc với tệp và thư mục.tệp và thư mục với tên chung là đốitượng.Muốn gọi một HS lên bảng GV cầngọi tên HS đó, trong máy tính muốntác động lên đối tượng nào ta chỉ cần 1. Chọn đối tượngchọn (đánh dấu) đối tượng đó. Tên vàbiểu tượng của các đối tượng đượcchọn sẽ được bôi đen.GV: Khi các em chơi điện tử, nghe - Để chọn một đối tượng: nháynhạc, chat, … để chọn một đối tượng chuột vào đối tượng đó.là một bộ phim, một người bạn đang - Để loại bỏ kết quả chọn: Nháychat, một ca khúc nào đó, các em chuột bên ngoài đối tượng đó.thường làm gì? - Chọn nhiều đối tượng liên tiếpHS: Thường nháy chuột trực tiếp vào nhau: nháy vào đối tượng dầuđối tượng đó. tiên, nhấn giữ phím Shift đồngGV: Cách làm như vậy gọi là chọn thời nháy vào đối tượng cuốimột đối tượng. cùngGV: Muốn nghe nhiều bài hát cùnglúc các em thường làm gì?HS: Thường chọn cả…GV: Chọn như thế nào?HS: mô tả tuỳ theo khả năng.GV: Nêu lại cách chọn ...