Danh mục

Giáo án TNXH 1 bài 32: Gió

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 38.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho các em học sinh có hứng thú trong học tập, nhanh chóng nắm bắt được nội dung trọng tâm bài học, chúng tôi tuyển chọn những giáo án bài "Gió". Hi vọng đây sẽ là tư liệu bổ ích nhất dành tặng cho quý thầy cô. Học sinh nhanh chóng biết nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh bằng quan sát và cảm giác. Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác. Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án TNXH 1 bài 32: Gió BÀI 32: GIÓI.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _Trời có gió hay không có gió; gió nhẹ hay gió mạnh _Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi gió thổi vào ngườiII.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Các hình trong bài 32 SGK _Mỗi HS làm sẵn một cái chong chóngIII.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Th Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học ĐDDHời sinhgia n 1’ 1.Giới thiệu bài: 7’ Hoạt động 1: Làm việc với -SGK SGK. _Mục tiêu: HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh _Cách tiến hành:*Bước 1:_GV hướng dẫn HS tìm bài 32SGK _Mở SGK _HS (theo cặp) quan sát tranh, hỏi và trả lời các câu hỏi ở trang 66 SGK_GV nêu gợi ý:+So sánh trạng thái của các lá cờđể tìm ra sự khác biệt vào nhữnglúc có gió và không có gió.+Cũng tương tự như vậy đối vớinhững ngọn cỏ lau. Từ đó cácem sẽ suy nghĩ để giải thíchđược sự khác biệt đó là do giógây ra._Đối với câu hỏi: “Nêu những gì bạn nhận thấykhi gió thổi vào người?” GV yêu cầu các em lấy cáiquạt hay quyển vở quạt vàomình và đưa ra nhận xét. Tùy vàothời tiết của buổi học đó các emsẽ nói ra những cảm nhận cụthể. Ví dụ: Nếu hôm đó trờinóng các em sẽ thấy mát và nếuhôm đó vào mùa đông các em sẽthấy lạnh (hay rét)._Sau đó, GV yêu cầu các em trởlại quan sát hình vẽ cậu bé đangcầm quạt phe phẩy trong SGK và nói với nhau về cảm giác của cậu bé trong hình vẽ. *Bước 2: -SGK _GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung. Kết luận: Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ rung động. Gió mạnh hơn làm cho lá cây nghiêng ngả … (GV có thể giảng cho HS về bão) Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời _Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV nêu nhiêm vụ cho HS khi ra14’ ngoài trời quan sát: - Ngoài +Nhìn xem các lá cây ngọn cỏ sân ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó em rút ra kết luận gì? *Bước 2: _GV tổ chức cho HS ra ngoàitrời làm việc theo nhóm._GV đi đến các nhóm giúp đỡ vàkiểm tra.*Bước 3:_GV tập họp cả lớp và chỉ địnhđại diện một vài nhóm báo cáokết quả thảo luận của nhóm _Quan sát theo hướngmình dẫn của GV Kết luận: _HS nêu những nhận xét của mình với các -Nhờ quan sát cây cối, mọi vật bạn trong nhóm.xung quanh và chính cảm nhậncủa mỗi người mà ta biết đượclà khi trời lặng gió hay có gió. _Đại diện các nhóm -Khi trời lặng gió cây cối đứng báo cáo kết quảim. -Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọncỏ lay động- Gió mạnh hơn, cả cành lá đungđưa …- Khi gió thổi vào người, ta cảmthấy mát (nếu trời nóng) …* GV cho HS ra sân chơi chongchóng theo nhóm để đảm bảoem nào cũng được chơi._Cách tiến hành:+Bạn quản trò hô: “Gió nhẹ”+Các bạn trong nhóm tay cầm chong chóng chạy từ từ +Bạn quản trò hô: “Gió mạnh” +Các bạn trong nhóm chạy nhanh hơn để chong chóng quay *Chơi trò chơi: “chong tít chóng +Bạn quản trò hô: “Trời lặng gió”7’ +Các bạn trong nhóm đứng lại để chong chóng ngừng quay 2.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 33 “Trời nóng, trời rét”1’ ...

Tài liệu được xem nhiều: