Giáo án Toán 4 chương 1 bài 12: Giây, thế kỉ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 12: Giây, thế kỉ BÀI 12: GIÂY, THẾ KỈ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ. -Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ . II.Đồ dùng dạy học: -Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia theo từng phút . -GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Ổn định:2.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptập 4 của tiết 19. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Số gam bánh nặng là : 150 x 4 = 600 (g) Số gam kẹo nặng là : 200 x 2 = 400 (g) Số kg bánh và kẹo nặng là : -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg3.Bài mới : ĐS : 1 kg. a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽđược làm quen với hai đơn vị đo thời giannữa, đó là giây và thế kỉ. -HS nghe GV giới thiệu bài. b.Giới thiệu giây, thế kỉ: * Giớiù thiệu giây: -GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầuHS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. -GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ -HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liềnngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ? -Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch -Là 1 giờ.đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? -Là 1 phút. -Một giờ bằng bao nhiêu phút ? -1 giờ bằng 60 phút. -GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồvà hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kimchỉ gì ? -HS nêu -GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặtđồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim -HS nghe giảng.giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trênmặt đồng hồ là một giây. -GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồđể biết khi kim phút đi được từ vạch này -Kim giây chạy được đúng một vòng.sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâuđến đâu ? -Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch,vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim -HS đọc: 1 phút = 60 giây.giây chạy được 60 giây. -GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây. -HS nghe và nhắc lại: * Giới thiệu thế kỉ: 1 thế kỉ = 100 năm. -GV: Để tính những khoảng thời gian dàihàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thờigian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm. -GV treo hình vẽ trục thời gian như SGKlên bảng và tiếp tục giới thiệu: +Đây được gọi là trục thời gian. Trên trụcthời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu HS theo dõi và nhắc lại.diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liềnnhau. +Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứhai. Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứba. +Thế kỉ thứ mười chín. Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư +Thế kỉ thứ hai mươi.…… +HS trả lời. Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉthứ hai mươi. +Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm -GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời 2001 đến năm 2100.gian. Sau đó hỏi: +Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? +HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ +Năm 1945 là ở thế kỉ nào ? số La Mã. +Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉthứ bao nhiêu ? +HS viết: XIX, XX, XXI. +Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đangsống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tínhtừ năm nào đến năm nào ? -GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmngười ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ bài vào VBT.thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi -Theo dõi và chữa bài.là XV. -GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng -Vì 1 phút = 60 giây nên 1 phút = 60chữ số La Mã. 3 c.Luyện tập, thực hành : giây : Bài 1 3 = 20 giây. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau -Vì 1 phút = 60 giâyđó tự làm bài. Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = -GV yêu cầu HS đổi chéo vở đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 12 Giáo án điện tử Toán 4 Giáo án Toán lớp 4 Giáo án điện tử lớp 4 Đơn vị đo thời gian Giây và thế kỉ Cách xác định năm thuộc thế kỷ nàoTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 316 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 228 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 225 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 200 14 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 187 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 185 2 0