![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt BÀI 8 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.MỤC TIÊU: - Giúp HS: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị - Cả lớp thực hiện.sách vở để học bài.2.Kiểm tra bài cũ:- Muốn tìm số lớn hoặc số bé trước em - 2 HS nêu.làm sao ?- GV nhận xét3.Bài mới :a.Giới thiệu bài: - Góc vuông.- GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ? -HS nghe.- Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quenvới góc nhọn, góc tù, góc bẹt.b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :* Giới thiệu góc nhọn - HS cùng làm.- Cho HS cắt hình chữa nhật thành 2 hình - HS nêu: góc nhọn.tam giác.Hỏi : Hai góc của hình tam giác là góc gì - Cả lớp theo dõi.?+ Giới thiệu cách vẽ góc nhọn. -- Chấm 3 điểm A,O.B. Nối điểm O và A Cả lớp quan sát.ta được cạnh OA, nối điểm O và B ta -HS nêu nằm trong góc vuôngđược cạnh OB. ê-ke.+ Dùng Ê ke kiểm tra góc nhọn và gócvuông rồi so sánh. - Góc nhọn AOB bé hơn góc- Cạnh còn lại của góc nhọn nằm ở vị trí vuông.nào trong góc vuông ê ke? - 2HS đọc.- Hãy so sánh góc nhọn với góc vuông ?- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớpcủa góc này. vẽ vào giấy nháp.- Yêu cầu HS vẽ góc nhọn vào bảng. - 3 HS đọc. - HS lần lượt nêu.- Gọi HS đọc tên góc đã vẽ. -HS quan sát hình.- Nêu những ví dụ thực tế về góc nhọn ởxung quanh em ?* Giới thiệu góc tù -HS nêu: Góc tù MON.- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.Hỏi : Đây là góc gì ? - HS quan sát.+ Hướng dẫn cách vẽ góc tù.- Chấm 3 điểm M,O.N. Nối điểm O và M - HS đọc tên góc , đỉnh, cạnh.ta được cạnh OM, nối điểm O và N ta -1 HS vẽ lên bảng kiểmđược cạnh ON. tragóc.HS cả lớp theo dõi.- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh - HS nêu.của góc.- Hỏi: Hãy dùng ê ke để kiểm tra góc tù -Cả lớp vẽ góc tù vào bảng con.so với góc vuông. - HS nêu.- Hãy so sánh góc tù với góc vuông ? - HS tìm các ví dụ thực tế.- GV chốt lại : Góc tù lớn hơn góc vuông.+ Thực hành vẽ góc tù vào bảng.- Nêu tên góc tù vừa vẽ. - Cả lớp quan sát góc tù.- Hãy nêu những ví dụ về thực tế có góc - HS nêu.tù - Cả lớp quan sát, theo dõi.* Giới thiệu góc bẹt- GV treo góc tù- Yêu cầu HS quan sát góc tù COD-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnhcủa góc. -Thẳng hàng với nhau.-GV vừa vẽ hình vừa nêu: Nếu cô tăngdần độ lớn của góc COD, đến khi hai - 2 HS đọc.cạnh OC và OD của góc COD “thẳnghàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) - 1 HS dùng ê-ke kiểm tra gócvới nhau. Lúc đó góc COD được gọi là và nêu.góc bẹt. Góc bẹt bằng hai góc vuông.- GV hỏi: Ba điểm C, O, D của góc bẹt -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớpCOD như thế nào với nhau ? vẽ vào giấy nháp.- Gọi HS đọc tên góc, đỉnh, cạnh.* Kiểm tra góc bẹt bằng ê- ke - 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm - HS thảo luận , ghi vào giấy.tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - Đại diện nhóm trả lời. - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : * Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.-Yêu cầu HS đọc đề. -GV yêu cầu HS quan sát các góc trongSGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó làgóc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.- GV nhận xétchốt lại:+ Các góc nhọn là: MAN; UDV.+ Các góc vuông là: ICK.+ Các góc tù là: PBQ; GOH. - 1 HS đọc đề.+ Các góc bẹt là: XEY. - Nhóm 6 thảo luận dùng ê ke- GV vẽ thêm nhiều hình khác lên bảng kiểm tra góc và ghi kết quả vàovà yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, phiếu.góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Đại diện nhóm trình bày.* Bài 2 Hoạt động nhóm 6 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.Gọi HS đọc đề. -HS trả lời theo yêu cầu.- Yêu cầu HS thảo luận tên hình tam giáccó góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.- Yêu cầu HS trình bày.- GV nhận xét chốt lại: - HS lần lượt nêu.+ Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.+ Hình tam giác DEG có một góc vuông.+ Hình tam giác MNP có một góc tù.4.Củng cố : - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà- Nêu tên các góc đã học? thực hiện.- Góc bẹt so với góc vuông như thế nào?- Góc nhọn so với góc vuông như thếnào?5. Dặn dò:- GV tổng kết giờ học.- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuônggóc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1 Giáo án điện tử Toán 4 Giáo án môn Toán lớp 4 Giáo án điện tử lớp 4 Cách nhận biết góc Cách nhận biết góc vuông Cách nhâận biết góc tùTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 328 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 260 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 256 2 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 241 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 241 0 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 237 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 215 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 205 14 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 193 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 192 0 0