Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân BÀI 2: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. -Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b axb bxa 4 8 6 7 5 4 III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Ổn định:2.KTBC: -GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu làm các bài -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu củatập 1b, 3b của tiết 49. GV. * Kết quả: -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 1b) 512 130; 1 231 6083.Bài mới : 3b) 35 021; 636 a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ được làmquen với tính chất giao hoán của phép nhân. b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép -HS nghe.nhân : * So sánh giá trị của các cặp phép nhân cóthừa số giống nhau -GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5,sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này -HS nêu: 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 xvới nhau. 7= -GV làm tương tự với các cặp phép nhân 7 x 5.khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, … -HS nêu: 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; -GV: Hai phép nhân có thừa số giống nhau …thì luôn bằng nhau. * Giới thiệu tính chất giao hoán của phépnhân -GV treo lên bảng bảng số như đã giớithiệu ở phần đồ dùng dạy học. -HS đọc bảng số. -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị củacác biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thựckẻ sẵn. hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như đã chuẩn bị: -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b bằng 32với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều=8? bằng 42 -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đềugiá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 bằng 20? -Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a .giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 -HS đọc: a x b = b x a.? -Hai tích đều có các thừa số là a và b -Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như nhưng vị trí khác nhau.thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? -Ta có thể viết a x b = b x a. -Ta được tích b x a. -Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai -Không thay đổi.tích a x b và b x a ? -Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho tích thì tích đó không thay đổi.nhau thì ta được tích nào ? -Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không? -Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong mộttích thì tích đó như thế nào ? -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời -Điền số thích hợp vào .ghi kết luận và công thức về tính chất giao -HS điền số 4.hoán của phép nhân lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : -Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một Bài 1 tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 6 = 6 x . Hai tích này có chung một -GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x và yêu cầu thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 =HS điền số thích hợp vào . nên ta điền 4 vào . -Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? -Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn. -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần cònlại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làmđể kiểm tra bài lẫn nhau. bài vào VBT.Bài 2a-GV yêu cầu HS tự làm bài. -Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS tìm và nêu: Bài 3 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS: -GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và +Tính giá trị của các biểu thức thì 4 xyêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng 2145 vàbiểu thức này. (2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580. -GV hỏi: Em đã làm thế nào để tìm được +Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ? chung một thừa số là 4, thừa số còn lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2 Giáo án điện tử Toán 4 Giáo án Toán lớp 4 Giáo án điện tử lớp 4 Tính chất phép nhân Tính chất giao hoán của phép nhân Phép nhân số tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 316 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 230 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 226 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 200 14 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 187 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 185 2 0